Chọn đáp án D
D sai vì I2 có tính oxi hóa mạnh nhưng chỉ oxi hóa được Fe lên +2.
||⇒ Phương trinh đúng: Fe + I2 Chọn đáp án D
D sai vì I2 có tính oxi hóa mạnh nhưng chỉ oxi hóa được Fe lên +2.
||⇒ Phương trinh đúng: Fe + I2 → t 0 FeI2 ⇒ chọn D.
Chọn đáp án D
D sai vì I2 có tính oxi hóa mạnh nhưng chỉ oxi hóa được Fe lên +2.
||⇒ Phương trinh đúng: Fe + I2 Chọn đáp án D
D sai vì I2 có tính oxi hóa mạnh nhưng chỉ oxi hóa được Fe lên +2.
||⇒ Phương trinh đúng: Fe + I2 → t 0 FeI2 ⇒ chọn D.
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
( a ) N a O H + H C L → N a C l + H 2 O ( b ) M g ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → M g S O 4 + 2 H 2 O ( c ) 3 K O H + H 3 P O 4 → K 3 P O 4 + 3 H 2 O ( d ) B a ( O H ) 2 + 2 N H 4 C l → B a C l 2 + 2 N H 3 + H 2 O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O;
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O;
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl ® NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4® MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4® K3PO4 + 3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl ® BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH-® H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phản ứng sau :
(1) NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
(2) NH 4 + 3 CuO → 3 Cu + 3 H 2 O + N 2
(3) NH 4 NO 3 + NaOH → NaNO 3 + NH 3 + H 2 O
(4) NH 4 Cl → NH 3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N 2
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai
B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai
C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai
D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai
Cho các phản ứng sau:
(1) 2Fe + 3I2 2FeI3 ;
(2) 3Fe(dư) + 8HNO3 (loãng) 3Fe(NO2)2 + 2NO + 4H2O
(3)AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag ;
(4) Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 (dư) 2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O
(5) 2AlCl3 + 3Na2CO3 Al2(CO3)3 + 6NaCl ;
(6) FeO + 2HNO3 (l) Fe(NO3)2 + H2O
Những phản ứng đúng là:
A. (2), (3), (5), (7)
B. (1), (2), (4), (6), (7)
C. (1), (2), (3), (4), (7)
D. (2), (3), (4), (7)
Cho các cân bằng hóa học sau:
1. N2 + O2 ⇔ 2NO
2. COCl2 ⇔ CO + Cl2
3. CO + H2O ⇔ CO2 + H2
4. N2 + 3H2 ⇔ 2NH3
5. 2SO3 ⇔ 2SO2 + O2
Chọn nhận xét sai.
A. Khi giảm nhiệt độ có 2 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
B. Có hai cân bằng hóa học mà khi thay đổi áp suất của hệ không có sự chuyển dịch cân bằng
C. Khi tăng áp suất chung của hệ có hai cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch
D. Khi tăng nhiệt độ có ba cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch
Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nito và hidro bằng phương pháp tổng hợp theo phương trình hóa học :
N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) ∆H < 0.
Để cân bằng hóa học trên chuyển dịch theo chiều thuận ta phải ?
A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất
D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
Cho các cân bằng sau
(1) 2SO2(k) + O2(k) ⇆ x t , t ∘ 2SO3(k)
(2) N2(k) + 3H2 ⇆ x t , t ∘ 2NH3(k)
(3) CO2(k) + H2(k) ⇆ x t , t ∘ CO(k) + H2O(k)
(4) 2HI(k) ⇆ x t , t ∘ H2(k) + I2(k)
(5) CH3COOH (l) + C2H5OH ⇆ x t , t ∘ CH3COOC2H5 (l) + H2O(l)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là:
A. (3), (4) và (5).
B. (3) và (4).
C. (1) và (2).
D. (2), (4) và (5).
Cho phương trình hóa học:
N
2
(
k
)
+
O
2
(
k
)
→
←
t
i
a
l
ử
a
đ
ệ
n
2
N
O
;
∆
H
>
0
Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ
B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.