Đáp án B
HCl chỉ có thể oxi hóa Cr thành Cr2+
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Đáp án B
HCl chỉ có thể oxi hóa Cr thành Cr2+
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
( a ) 2 M + 3 C l 2 → T ° 2 M C l 3
( b ) 2 M + 6 H C l → 2 M C l 3 + 3 H 2
( c ) 2 M + 2 X = 2 H 2 O → 2 Y + 3 H 2
( d ) Y + C O 2 + 2 H 2 O → Z + K H C O 3
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. KOH, KAlO2, Al(OH)3.
B. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3.
C. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
D. KOH, KCrO2, Cr(OH)3.
Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
(a) 2M + 3Cl2 → t o 2MCl3 (b) 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2
(c) 2M + 2X + 2H2O → 2Y + 3H2 (d) Y + CO2 + 2H2O → Z + KHCO3
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. KOH, KAlO2, Al(OH)3
B. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3
C. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3
D. KOH, KCrO2, Cr(OH)3
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl +K2Cr2O7 → t o 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al → 2AlCl3 +3H
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) Fe3O4 + 28HNO3 đặc nóng → 9Fe(NO3)3 + NO2 + 14H2O.
(2) Fe + I2 → FeI2.
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag.
(4) 2FeCl3 + 3Na2S dư → 2FeS + S + 6NaCl.
(5) 3Zn + 2FeCl3(dư) → 3ZnCl2 + 2Fe.
(6) 3Fedư + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
(7) NaHCO3 + Ca(OH)2dư → CaCO3 + NaOH + H2O.
(8) Fe2O3 + 3H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)2 + H2O.
Số phương trình phản ứng viết đúng là:
A.6.
B. 8
C. l.
D. 7.
Cho phương trình hóa học: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trò của các chất?
A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử
B. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa
C. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa
D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa
Cho các phản ứng sau:
(a) Si+ 2F2 → SiF4
(b) CaO+ H2O → Ca(OH)2
(c) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
(d) 2NO+ O2 → 2NO2
(e) 2Cr + 3S → Cr2S3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho phương trình hóa học của phản ứng :
2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ?
A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ?
A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa
D. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai
B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai
C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai
D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai