Cho sơ đồ các phản ứng hóa học sau:
Cr2O3 → + A l + t ∘ Cr → + C l 2 + t ∘ CrCl3 → + N a O H Cr(OH)3 → + N a O H NaCrO2 → + B r 2 + N a O H Na2CrO4
Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hoá là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học).
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
X + Y + 2H2O → Z + T
T + NaOH → X + 2H2O
Y + 2NaOH → E + H2O
Y + E + H2O → 2Z
2AlCl3 + 3E + 3H2O → 2T + 3Y + 6NaCl
Các chất Z, T, E lần lượt là
A. NaAlO2, Al(OH)3, NaHCO3.
B. NaAlO2, CO2; Na2CO3.
C. CO2, Al(OH)3, NaHCO3.
D. NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3.
X và Y là hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm X và Y, thu được 0,7 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Từ X và Y thực hiện các phản ứng theo các phương trình hóa học sau:
(1) X + 2NaOH → t ∘ X1 + X2 + H2O
(2) Y + 2NaOH → t ∘ Y1 + Y2 + Y3
Trong đó Y2 và Y3 đều là các hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, phân tử chứa các nguyên tố C, H, O. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X và Y đều có phản ứng tráng gương
B. X và Y là đồng phân của nhau
C. X và Y đều là este hai chức
D. Y cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai
B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai
C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai
D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
( a ) N a O H + H C L → N a C l + H 2 O ( b ) M g ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → M g S O 4 + 2 H 2 O ( c ) 3 K O H + H 3 P O 4 → K 3 P O 4 + 3 H 2 O ( d ) B a ( O H ) 2 + 2 N H 4 C l → B a C l 2 + 2 N H 3 + H 2 O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) X + 2NaOH → Y + 2Z
(b) 2Z → H 2 S O 4 đ , t ° CH3OCH3 + H2O
(c) Y + H2SO4 → T + Na2SO4
Biết X có công thức phân tử C6H8O4, T có mạch cacbon không nhánh. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T không có đồng phần hình học.
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.
D. Chất Z không làm mất màu nước brom.
Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) X + 2NaOH → Y + 2Z
(b) 2Z → H 2 S O 4 đ , t ° CH3OCH3 + H2O
(c) Y + H2SO4 → T + Na2SO4
Biết X có công thức phân tử C6H8O4, T có mạch cacbon không nhánh. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T không có đồng phần hình học.
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.
D. Chất Z không làm mất màu nước brom.
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O;
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O;
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho):
X C 4 H 6 O 4 + 2 NaOH → Y + Z + T + H 2 O
T + 4 AgNO 3 + 6 NH 3 + 2 H 2 O → NH 4 2 CO 3 + 4 Ag + 4 NH 4 NH 3
Z + HCl → CH 2 O 2 + NaCl
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử.
B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu nước brom.
C. Y có phân tử khối là 68.
D. T là axit fomic.
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3