Cho các phản ứng sau:
(a) CuO + H2 → Cu + H2O;
(b) 2CuSO4 + 2H2O → đpdd 2Cu + O2 + 2H2SO4;
(c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(d) 2Al + Cr2O3 → t o Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H 2 → Cu + H 2 O
(2) 2 CuSO 4 + 2 H 2 O → 2 Cu + O 2 + 2 H 2 SO 4
(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
(4) 2 Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2 Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H 2 → Cu + H 2 O
(2) 2 CuSO 4 + 2 H 2 O → 2 Cu + O 2 + H 2 SO 4
(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
(4) 2 Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2 Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H2® Cu+H2O (2) 2CuSO4+ 2H2O ® 2Cu + O2+2H2SO4
(3) Fe + CuSO4 ® FeSO4+Cu (4) 2Al + Cr2O3® Al2O3+2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O; (2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; (4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho các phản ứng sau:
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (1)
3H2SO4 + 6NaNO2 → 3Na2SO4 + 4NO + 2HNO3 + 2H2O (2)
Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O (4)
Hăy cho biết phản ứng nào H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa ?
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (3)
D. (1), (3)
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp):
X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
X2 + CuO → X3 + Cu + H2O
X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3
2X4 → X5 + 3H2
Phát biểu nào sau đây là sai
A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử
B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X
D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp):
(1). X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (2). X2 + CuO → X3 + Cu + H2O
(3). X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
(4). X1 + 2NaOH → C a O , t o X4 + 2Na2CO3 (5). 2X4 → l ln 1500 0 C X5 + 3H2
Phát biểu nào sau đây là sai
A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.
B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống.
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ mol, các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp):
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(2) X2 + CuO → X3 + Cu + H2O
(3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
(4) X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3
(5) 2X4 → X5 + 3H2
Phát biểu nào sau đây sai?
A. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống.
B. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.