Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phản ứng sau:
(a) CuO + H2 → Cu + H2O;
(b) 2CuSO4 + 2H2O → đpdd 2Cu + O2 + 2H2SO4;
(c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(d) 2Al + Cr2O3 → t o Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H 2 → Cu + H 2 O
(2) 2 CuSO 4 + 2 H 2 O → 2 Cu + O 2 + 2 H 2 SO 4
(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
(4) 2 Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2 Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H 2 → Cu + H 2 O
(2) 2 CuSO 4 + 2 H 2 O → 2 Cu + O 2 + H 2 SO 4
(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
(4) 2 Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2 Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H2® Cu+H2O (2) 2CuSO4+ 2H2O ® 2Cu + O2+2H2SO4
(3) Fe + CuSO4 ® FeSO4+Cu (4) 2Al + Cr2O3® Al2O3+2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol các chất) sau:
(1) X + 2NaOH → t 0 X1 + X2 + 2H2O.
(2) X1 + H2SO4 ¾¾® Na2SO4 + X3.
(3) n X2 + n X4 → t 0 Nilon-6,6 + 2n H2O.
(4) n X3 + n X5 → t 0 Tơ lapsan + 2n H2O.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X2 có tên thay thế là hexan-1,6-điamin
B. X4 và X5 có mạch cacbon không phân nhánh
C. X3 và X4 có cùng số nguyên tử cacbon
D. X có công thức phân tử là C14H22O4N2
Cho dãy chuyển hóa sau: C r 2 O 3 → + A l ( d ư ) , t 0 X 1 → + C l 2 , t 0 X 2
X 2 → + K O H ( đ ặ c , d ư ) + B r 2 X 3
→ + d u n g d ị c h H 2 S O 4 ( l o ã n g , d ư ) X 4 .
Biết mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. Các chất X3, X4 lần lượt là:
A. K2CrO4, K2Cr2O7.
B. KCrO2, Cr2(SO4)3.
C. Cr(OH)3, Cr2(SO4)3.
D. K2Cr2O7, K2CrO4.
Cho các phương trình hóa học:
(1) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O;
(2) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O;
(3) HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O;
(4) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
Các phương trình có cùng phương trình ion thu gọn là
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. (1) và (3)
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)
(1) X + 2NaOH → t 0 Y + Z + T
(2) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → t 0 C2H4NO4Na + 2Ag + 2NH4NO3
(3) Z + HCl → C3H6O3 + NaCl
(4) T + Br2 + H2O → C2H4O2 + 2X1.
Phân tử khối của X là:
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)
(1) X + 2NaOH → t 0 Y + Z + T
(2) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → t 0 C2H4NO4Na + 2Ag + 2NH4NO3
(3) Z + HCl → C3H6O3 + NaCl
(4) T + Br2 + H2O → C2H4O2 + 2X1.
Phân tử khối của X là:
A. 156
B. 190
C. 220
D. 172