Giải thích:
Chú ý: SiO2 chỉ tác dụng với dd HF chứ không tác dụng với dd HCl
Đáp án B
Giải thích:
Chú ý: SiO2 chỉ tác dụng với dd HF chứ không tác dụng với dd HCl
Đáp án B
Phương trình ion thu gọn: H + + OH - -> H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 SO 4 + BaCl 2 -> BaSO 4 + 2HCl B. NaOH + NaHCO 3--Na2 CO 3 + H 2 O C. Fe(OH) 3 + 3HCl-> FeCl 3 + 3H 2 O D. HCl + NaOH ->NaCl + H 2 O
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất có công thức phân tử C 2 H 6 O 2 thu được V lít khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O a. Viết phươ ng trình hóa học xảy ra b. Tính V và a
Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 28. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. CTPT của X là : A. C 2 H 6 . B. CH 2 O. C. C 2 H 2 . D. C 2 H 4 .
I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\)
2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\)
3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\)
4. C2H2 + H2O \(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\)
II. Cho sơ đồ phản ứng:
X \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2
1. Xác định X
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi tên ứng với 01 phản ứng)
III. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Cho m gam X qua dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch Br2 2M phản ứng. Mặt khác nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Tính m gam hỗn hợp X ban đầu.
IV. Hỗn hợp X gồm axit fomic và anđehit fomic. Cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác nếu cũng lượng X trên nhưng cho phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X ban đầu.
Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.
Từ ammonia có thể điều chế phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ chuyển hoá sau:
o
O , t , xt O O H O 2 2 2 2
NH NO NO HNO 3 2 3 ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ + + + + → NH4NO3
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Xác định chất khử, chất oxi hóa trong 3 giai đoạn đầu của quá trình Ostwald
c) Tại sao giai đoạn đầu cần trộn ammonia với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:9 ? (Biết không khí chứa
21% thể tích oxygen.)
b) Để điều chế 200 000 tấn phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ trên cần dùng bao nhiêu tấn
ammonia? Biết rằng hiệu suất của cả quá trình theo sơ đồ trên là 95%.
(1,5 điểm)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia trong công nghiệp.
b) Tại trạng thái cân bằng, nồng độ các chất NH3, N2, H2 lần lượt là 0,62 M; 0,45 M; 0,14 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
c) Hiệu suất của phản ứng sẽ tăng hay giảm nếu:
- Tăng nhiệt độ hệ phản ứng. Biết phản ứng tạo ra ammonia tỏa nhiệt.
- Tăng áp suất hệ phản ứng.
- Thêm một lượng bột sắt.
I. Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1. C6H5OH + NaOH →
2. C2H2 + O2 (dư) \(\underrightarrow{t^o}\)
3. CH2=CH2 + HCl →
4. CH3COOH + NaHCO3 →
II. A là ancol no, đơn chức, mạch hở. Cho 2,4 gam A tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít khí H2 (ở đktc).
1. Tìm công thức phân tử của A.
2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A.
III. Ancol X (C4H10O) có mạch phân nhánh. Khi oxi hoá bằng CuO ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y vào ông nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thấy thành ống nghiệm có một lớp bạc kim loại sáng bóng.
1. Xác định công thức cấu tạo của X.
2. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
IV. Chất X có trong tinh dầu cây Quế - một vị thảo dược quý của tự nhiên. Đốt cháy hoàn toàn 1,98 gam X cần vừa đủ 3,528 lít O2 (ở đktc) thu được CO2 và 1,08 gam H2O.
1. Tìm công thức phân tử của X. Biết Mx < 150.
2. Xác định công thức cấu tạo của X. Biết X có phản ứng tráng bạc, phân tử X có vòng benzen và có cấu trúc dạng trans.
Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.
Cho các phát biểu sau:
(1) Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(2) Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, thường không hoàn toàn
(3) Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp
(4) Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ chứa cacbon hoặc chỉ chứa cacbon và hiđro
(5) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và có thể có cả kim loại.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(2) Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, thường không hoàn toàn
(3) Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp
(4) Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ chứa cacbon hoặc chỉ chứa cacbon và hiđro
(5) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và có thể có cả kim loại.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3