Cho hàm số f(x) = log2x và g(x) = log2(4-x) . Tìm tập nghiệm của bất phương trình f(x + 1) < g(x + 2)
A. S = - ∞ ; 1 2
B. S = - 1 ; 1 2
C. S = (0; 2).
D. S = - ∞ ; 2
Cho f ( x ) = 1 2 . 5 2 x + 1 ; g ( x ) = 5 x + 4 x . ln 5 . Tập nghiệm của bất phương trình f ' ( x ) > g ' ( x ) là
A. x>1.
B. x>0.
C. 0<x<1.
D. x<0.
Cho f ( x ) = 1 2 . 5 2 x + 1 ; g ( x ) = 5 x + 4 x . ln 5 . Tập nghiệm của bất phương trình f ' ( x ) > g ' ( x ) là
A. x>1.
B. x>0.
C. 0<x<1.
D. x<0.
Cho f x = 1 2 . 5 2 x + 1 ; g x = 5 x + 4 x . ln 5 . Tập nghiệm của bất phương trình f’(x) > g’(x) là
A. x < 0.
B. x > 1.
C. 0 < x < 1.
D. x > 0.
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( v ớ i a , b , c , d ∈ ℝ , a > 0 ) . Biết đồ thị hàm số y=f(x) này có điểm cực đại A (0;1) và điểm cực tiểu B(2;-3). Hỏi tập nghiệm của phương trình f 3 ( x ) + f ( x ) - 2 f ( x ) 3 = 0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019
B. 2018
C. 9
D. 8
Cho hàm số f(x)=a x 2 -2(a+1)x+a+2 (a ≠ 0)
Chứng tỏ rằng phương trình f(x)=0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.
Cho hàm số f(x) = x2e-x. Bất phương trình f ' ( x ) ≥ 0 có tập nghiệm là:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số 1 e x + 1 , thỏa mãn F(0) = –ln2. Tìm tập nghiệm S của phương trình F(x) + ln(ex + 1) = 3.
A. S = 3
B. S = - 3
C. S = ∅
D. S = ± 3
Cho hàm số f(x)=x^2-4x+3. Có bao nhieu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f^2(/x/)-(m-6)f(/x/)-m+5=0 có 6 nghiệm phân biệt