Đáp án C
Phương pháp tự vệ của trai là co chân, khép vỏ
Đáp án C
Phương pháp tự vệ của trai là co chân, khép vỏ
Câu 4. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
C. co chân, khép vỏ.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 5 : Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?
A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.
C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
A. Đi chân đất.
C. Cắn móng tay và mút ngón tay.
B. Ngoáy mũi.
D. Xoắn và giật tóc.
Hãy chọn phương án đúng khi mở vỏ trai quan sát cấu tạo trong: *
A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước và cơ khép sau.
B. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
C. Khi trai chết vỏ thường mở ra.
D. Khi mở vỏ trai cắt cơ khép sau trước .
IV. Ngành thân mềm:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng
Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?
A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.
B. Cơ khép vỏ và ống hút.
C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.
D. Cơ khép vỏ và chân trai.
Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?
A. Cắt bản lề ở phía lưng.
B. Cắt khoang áo.
C. Cắt cơ khép vỏ.
D. Cắt chân trai.
Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?
A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.
B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.
C. Do tấm mang tiết ra.
D. Do khoang áo tạo thành.
Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?
A. Thức ăn và khí cácbonic
B. Chất thải và khí ôxi
C. Thức ăn và khí ôxi
D. Chất thải và khí cácbonic
giúp mik với mik cần gấp, 45 phút nứa mik kiểm tra 1 tiết
. Ngành thân mềm:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng
Ngành chân khớp:
1. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
2. Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:
A. Gốc râu B. Khoang miệng C.Bụng D.Đuôi
3. Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Núm tuyến tơ
C. Đôi khe thở D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
5. Đôi kìm của nhện có tác dụng:
A. Chăn tơ B. Tiết nọc độc làm tê liệt mồi
C. Đưa mồi vào miệng D. Cơ quan xúc giác, khứu giác
6. Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông ta đếm được có:
A. 5 đôi chân ngực B. 6 đôi chân ngực C. 4 đôi chân ngực D. 3 đôi chân ngực
8. Châu chấu hô hấp bằng cơ quan:
A. Phổi B. Lổ thở C. Mang D. Qua thành cơ thể
9. Hệ thần kinh của tôm là chuỗi hạch nằm ở đâu?
A. Mặt bụng B. Gốc đôi râu C. Đầu D. Mặt lưng
10. Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu?
A. Sinh sản B. Hô hấp C. Tiêu hóa D. Bài tiết
11. Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi?
A. Đôi mắt B. Đôi chân xúc giác C. Đôi kìm D. Các đôi chân
12. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:
A. Hình nhện B. Nhiều chân C. Giáp xác D. Sâu bọ
13. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
14. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?
A. Tôm, cua, nhện, ốc B. Mực, trai, tôm, cua.
C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm D. Cá, tôm ,mực, cua.
15. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:
A. Mặt lưng B. Mặt bụng C. 2 bên cơ thể D. Sát với ống tiêu hóa
16. Cơ thể tôm sông gồm:
A. phần đầu, ngực, bụng B. phần đầu, ngực- bụng
C. phần đầu- ngực, bụng D. đầu- bụng, ngực
17. Tôm sông hô hấp bằng:
A. Mang B. Ống khí C. Qua da D. phổi
18. Hệ thần kinh của tôm là một chuỗi hạch, nằm ở:
A. Mặt lưng B. Mặt bụng C- Đầu D- Gốc đôi râu ngoài
19. Những động vật thuộc lớp Giáp xác là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao là:
A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.
C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực D. Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt
20. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức vụ bắt mồi và tự vệ.?
A. Đôi kìm có tuyến độc. B. Đôi chân xúc giác. C. Núm tuyến tơ. D. Bốn đôi chân bò.
21. Đặc điểm để nhận biết châu chấu là :
A Hai đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh . B. Một đôi râu,bốn đôi chân, hai đôi cánh .
C. Hai đôi râu , ba đôi chân , một đôi cánh . D. Một đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh
22. Hệ tuần hoàn cuả châu chấu là :
A. Hệ tuần hoàn hở D. Hệ tuần hoàn kín
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn C. Tim đơn giản
23. Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp dung để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm B. Nhện đỏ C. Bọ cạp D. Cua đồng
24. đặc điểm chính để nhận biết ngành chân khớp là:
A. Phần phụ chia đốt khớp với nhau.
B. Phần phụ có nhiều khớp khớp với nhau.
C. Phần phụ gồm nhiều đốt khớp với nhau bằng các khớp động.
D. Phần phụ có nhiều đốt.
25. Ấu trùng của chuồn chuồn sống ở đâu?
A. Trên cây B. Dưới nước C. Trong đất. D.Trên mặt nước
26. Quá trình phát triển có hiện tượng biến thái không hoàn toàn là của:
A. Bướm cải. B. Cua C. Châu chấu D. Ong mật
.
5. Tên các bộ phận tham gia vào dinh dưỡng ở trai sông là :
A. Ống hút nước B. Ống thoát nước C. Tấm miệng phủ lông D. Cả A, B và C
phần nào cơ thể trai sông có khả năng tiết ra lớp vỏ đá vôi ?
A. áo trai
B. Chân chai
C. Thân trai
D. Mang
vì sao gọi trai sông là máy lọc nước ?
a. chân rìu đư vào miệng
b. trai sông dinh dưỡng hút nước vào cơ thể , giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài .
c. hứt nước vào miệng
d. hứt nước vào khoang áo đến miệng
Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?
A. Co chân và khép vỏ lại.
B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.
C. Ẩn mình trong bùn cát.
D. Phun hỏa mù để trốn chạy.
Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?
A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.
B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.
C. Là lớp sừng tiêu giảm.
D. Do khoang áo phát triển thành.
Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có đặc điểm gì?
A. Vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.
B. Vỏ tiểu giảm chỉ còn lớp đá vôi phát triển.
C. Vỏ có 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ.
D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.
Câu 14: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
A. Vì chúng có tập tính giống nhau.
B. Vì cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi…
C. Vì mực và ốc sên đều có cơ quan di chuyển phát triển.
D. Vì mực và ốc sên đều có lợi về nhiều mặt.
Câu 15: Những đại diện thân mềm nào sau đây được sử dụng làm thực phẩm cho con người?
A. Mực, Bạch tuộc, Sò, Trai sông.
B. Mực, Trai sông, Ngao, Trùng lỗ.
C. Mực, Tôm, Bạch tuộc, Sò huyết.
D. Trai sông, Cá, Ngao, Ốc.
Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.