giúp mik với mik cần gấp, 45 phút nứa mik kiểm tra 1 tiết
. Ngành thân mềm:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng
Ngành chân khớp:
1. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
2. Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:
A. Gốc râu B. Khoang miệng C.Bụng D.Đuôi
3. Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Núm tuyến tơ
C. Đôi khe thở D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
5. Đôi kìm của nhện có tác dụng:
A. Chăn tơ B. Tiết nọc độc làm tê liệt mồi
C. Đưa mồi vào miệng D. Cơ quan xúc giác, khứu giác
6. Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông ta đếm được có:
A. 5 đôi chân ngực B. 6 đôi chân ngực C. 4 đôi chân ngực D. 3 đôi chân ngực
8. Châu chấu hô hấp bằng cơ quan:
A. Phổi B. Lổ thở C. Mang D. Qua thành cơ thể
9. Hệ thần kinh của tôm là chuỗi hạch nằm ở đâu?
A. Mặt bụng B. Gốc đôi râu C. Đầu D. Mặt lưng
10. Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu?
A. Sinh sản B. Hô hấp C. Tiêu hóa D. Bài tiết
11. Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi?
A. Đôi mắt B. Đôi chân xúc giác C. Đôi kìm D. Các đôi chân
12. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:
A. Hình nhện B. Nhiều chân C. Giáp xác D. Sâu bọ
13. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
14. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?
A. Tôm, cua, nhện, ốc B. Mực, trai, tôm, cua.
C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm D. Cá, tôm ,mực, cua.
15. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:
A. Mặt lưng B. Mặt bụng C. 2 bên cơ thể D. Sát với ống tiêu hóa
16. Cơ thể tôm sông gồm:
A. phần đầu, ngực, bụng B. phần đầu, ngực- bụng
C. phần đầu- ngực, bụng D. đầu- bụng, ngực
17. Tôm sông hô hấp bằng:
A. Mang B. Ống khí C. Qua da D. phổi
18. Hệ thần kinh của tôm là một chuỗi hạch, nằm ở:
A. Mặt lưng B. Mặt bụng C- Đầu D- Gốc đôi râu ngoài
19. Những động vật thuộc lớp Giáp xác là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao là:
A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.
C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực D. Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt
20. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức vụ bắt mồi và tự vệ.?
A. Đôi kìm có tuyến độc. B. Đôi chân xúc giác. C. Núm tuyến tơ. D. Bốn đôi chân bò.
21. Đặc điểm để nhận biết châu chấu là :
A Hai đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh . B. Một đôi râu,bốn đôi chân, hai đôi cánh .
C. Hai đôi râu , ba đôi chân , một đôi cánh . D. Một đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh
22. Hệ tuần hoàn cuả châu chấu là :
A. Hệ tuần hoàn hở D. Hệ tuần hoàn kín
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn C. Tim đơn giản
23. Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp dung để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm B. Nhện đỏ C. Bọ cạp D. Cua đồng
24. đặc điểm chính để nhận biết ngành chân khớp là:
A. Phần phụ chia đốt khớp với nhau.
B. Phần phụ có nhiều khớp khớp với nhau.
C. Phần phụ gồm nhiều đốt khớp với nhau bằng các khớp động.
D. Phần phụ có nhiều đốt.
25. Ấu trùng của chuồn chuồn sống ở đâu?
A. Trên cây B. Dưới nước C. Trong đất. D.Trên mặt nước
26. Quá trình phát triển có hiện tượng biến thái không hoàn toàn là của:
A. Bướm cải. B. Cua C. Châu chấu D. Ong mật
.
lớp đá vôi là do bộ phận nào của trai sông tiết ra tạo thành
cần gấp, tối nay
Câu 8: Trai sông được phát tán rộng rãi nhờ?
A. bám vào vỏ trai mẹ
B. bám vào mang và da cá
C. cuốn theo dòng nước
D. có khả năng bơi lội tự do
Câu 9: Trai sông hô hấp bằng ?
A. Lớp khoang áo
B. Mang
C. Phổi
D. Ống hút
Câu 10: Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng
D. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang, bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất
Câu 11: Tôm cứng cáp nhờ vỏ cấu tạo từ
A. cuticun B. giáp sắt C. kitin D. giáp gai
Câu 12: Tôm đi kiếm mồi khi nào?
A. Buổi sáng
B. Buổi trưa
C. Lúc chập tối
D. Khi trời mát mẻ
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Câu 20: Động vật nào khi trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng giai đoạn con non lại gây hại cây trồng?
A. Ve sầu
B. Ong
C. Bướm
D. Chuồn chuồn
Câu 21: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 23: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Bạch tuộc, mực, ốc sên, sò.
B. Hải quỳ, san hô, mực, sò.
C. Tôm sông, mực, sò, ốc sên.
D. Đỉa, mực, sò, ốc sên.
IV. Ngành thân mềm:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “Có hai mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.
Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?
A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.
B. Cơ khép vỏ và ống hút.
C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.
D. Cơ khép vỏ và chân trai.
Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?
A. Cắt bản lề ở phía lưng.
B. Cắt khoang áo.
C. Cắt cơ khép vỏ.
D. Cắt chân trai.
Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?
A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.
B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.
C. Do tấm mang tiết ra.
D. Do khoang áo tạo thành.
Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?
A. Thức ăn và khí cácbonic
B. Chất thải và khí ôxi
C. Thức ăn và khí ôxi
D. Chất thải và khí cácbonic
Câu 17. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
B. Lớp trong của tấm miệng.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 18: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?
A. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
B. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Thở bằng ống khí.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang
Người ta thường dùng lớp nào trong vỏ trai để khảm tranh?
A. Lớp đá vôi.
B. Lớp xà cừ.
C. Lớp sừng.
D. Lớp đá vôi và lớp sừng.
vì sao gọi trai sông là máy lọc nước ?
a. chân rìu đư vào miệng
b. trai sông dinh dưỡng hút nước vào cơ thể , giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài .
c. hứt nước vào miệng
d. hứt nước vào khoang áo đến miệng