Phương pháp quản lí xã hội một cách hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. Đạo đức
B. Giáo dục
C. Pháp luật
D. Kế hoạch
Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và
A. tổ chức thực hiện pháp luật
B. xây dựng chủ trương, chính sách
C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.
D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và
A. tổ chức thực hiện pháp luật
B. xây dựng chủ trương, chính sách
C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước
D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân
Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và
A. tổ chức thực hiện pháp luật
B. xây dựng chủ trương, chính sách
C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.
D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân
Để quản lí xã hội, ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nước còn phải làm gì?
A. Tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội.
B. Yêu cầu người dân thực hiện pháp luật và ủng hộ.
C. Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xã, phường, thị trấn.
D. Kiểm tra, kiểm sát hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Để quản lí xã hội, ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nước còn phải làm gì?
A. Tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội.
B. Yêu cầu người dân thực hiện pháp luật và ủng hộ.
C. Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xã, phường, thị trấn.
D. Kiểm tra, kiểm sát hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội
A. Bằng pháp luật
B. Bằng chính sách
C. Bằng đạo đức
D. Bằng chính trị
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội
A. Bằng pháp luật
B. Bằng chính sách
C. Bằng đạo đức
D. Bằng chính trị
Công dân góp ý sửa đổi hiến pháp năm 2013 là thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi
A. Cơ sở
B. Cả nước
C. Địa phương
D. Trung ương