Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β− thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào?
A. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1
B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1
C. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1
D. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1
Hạt nhân X là chất phóng xạ phát ra hạt α và biến thành hạt nhân Y với chu kì phóng xạ T. Xét mẫu X thứ nhất, nếu ban đầu trong thời gian ∆ t ( ∆ t rất nhỏ so với chu kì bán rã T) có 315 nguyên tử bị phân rã thì sau thời gian 2T trong thời gian 2 ∆ t có 90 nguyên tử bị phân rã. Xét mẫu X thứ 2, nếu ban đầu là 73,5g thì sau thời gian ∆ t thu được 61,8g hạt nhân Y. Chất phóng xạ X có thể là
A. 208Pb.
B. 212Po.
C. 214Pb.
D. 210Po.
Chất phóng xạ P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành P 82 206 b . Biết khối lượng các hạt là m P b = 205 , 9744 u , m P o = 209 , 9828 u ; m α = 4 , 0026 u . Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ , lấy u c 2 = 931 , 5 M e V . Xác định động năng của hạt α .
A. 5,3 MeV
B. 4,7 MeV
C. 6,0 MeV
D. 5,8 MeV
Hạt nhân Bi210 có tính phóng xạ β - và biến thành hạt nhân của nguyên tử Pôlôni. Khi xác định năng lượng toàn phần E B i (gồm cả động năng và năng lượng nghỉ) của bítmút trước khi phát phóng xạ, năng lượng toàn phần E e của hạt β - , năng lượng toàn phần E p của hạt Poloni người ta thấy E B i ≠ E e + E p . Hãy giải thích?
A. Còn có cả hạt nơtrinô và nơtron.
B. Còn có cả phản hạt nơtrinô và phôtôn.
C. Còn có cả hạt nơtrinô và bêta cộng.
D. Còn có cả hạt nơtrinô và phôtôn.
Hạt nhân B 83 210 i có tính phóng xạ β– và biến thành hạt nhân của nguyên tử Pôlôni. Khi xác định năng lượng toàn phần E B i (gồm cả động năng và năng lượng nghỉ) của bítmút trước khi phát phóng xạ, năng lượng toàn phần E e của hạt β–, năng lượng toàn phần E p của hạt Poloni người ta thấy E B i ≠ E e + E p . Hãy giải thích?
A. Còn có cả hạt nơtrinô và nơtron
B. Còn có cả phản hạt nơtrinô và phôtôn
C. Còn có cả hạt nơtrinô và bêta cộng
D. Còn có cả hạt nơtrinô và phôtôn
Bắn hạt α vào hạt nhân nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: α + Al 13 27 + 2 , 70 MeV → P 15 30 + n 0 1 . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ và hai hạt nhân tạo thành bay cùng phương và cùng tốc độ. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 1,55 MeV
B. 2,70 MeV
C. 3,10 MeV
D. 1,35 MeV
Hạt nhân X là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, nó chỉ phát ra một loại tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác bền. Ban đầu một mẫu chất X tinh khiết có N 0 hạt nhân, sau thời gian t, số prôtôn và số nơtron trong mẫu chất (gồm chất X và các hạt nhân con tạo thành) đều giảm đi 1,5 N 0 hạt. Xem rằng các tia phóng xạ đều thoát hết ra khỏi mẫu chất. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. t = T/4
B. t = T/2
C. t = T
D. t = 2T
Chất phóng xạ Poloni 84 210 P o phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân chì 82 206 P o . Cho chu kỳ bán rã của 84 210 P o là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu poloni nguyên chất. Tại thời điểm t 1 , tỉ số giữa số hạt nhân Poloni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1 3 . Tại thời điểm t 2 = t 1 + 138 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân Poloni trong mẫu là
A. 1 15
B. 15
C. 7
D. 1 7
Chất phóng xạ P 84 210 o phát ra tia phóng xạ α biến đổi thành chì P 84 206 b . Biết chu kì bán ra của poloni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu poloni nguyên chất với No hạt P 84 210 o . Sau bao lâu thì có 0,75No hạt nhân chỉ được tạo thành
A.552 ngày
B.276 ngày
C.138 ngày
D.414 ngàyvv