Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
Nguồn tiếp nước chủ yếu cho sông ngòi ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới là
A. Nước ngầm.
B. Nước mưa.
C. Băng tuyết tan.
D. Nước từ các hồ chứa.
Nguồn tiếp nước chủ yếu cho sông ngòi ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới là
A. Nước ngầm
B. Nước mưa
C. Băng tuyết tan
D. Nước từ các hồ chứa
Những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng hoang mạc và bán hoang mạc) có quá trình phong hóa lí học diễn ra mạnh chủ yếu do:
A. Có nhiều cát.
B. Khô hạn, nhiều năm không mưa.
C. Có gió mạnh
D. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày, trong năm lớn.
Những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng hoang mạc và bán hoang mạc) có quá trình phong hóa lí học diễn ra mạnh chủ yếu do:
A. Có nhiều cát.
B. Khô hạn, nhiều năm không mưa.
C. Có gió mạnh
D. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày, trong năm lớn.
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Do hệ toạ độ địa lí
B. Do ảnh hưởng của biển Đông
C. Do hoạt động của gió Mậu dịch
D. Do hoạt động của trào lưu gió mùa
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết miền khí hậu phía Bắc được chia thành bao nhiều vùng khí hậu?Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết miền khí hậu phía Bắc được chia thành bao nhiều vùng khí hậu?
A. 3
B. 7
C. 2
D. 4
Tác động của khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tới khí hậu nước ta vào mùa hạ là
A. gây nên mùa khô cho Nam Bộ và Tây Nguyên
B. gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên
C. gây mưa lớn cho đồng bằng ven biển Trung Bộ
D. gây khô nóng cho đồng bằng Bắc Bộ
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta do làm
A. giảm chất lượng của sản phẩm nông nghiệp.
B. cho sản xuất nông nghiệp mang tính độc canh lúa nước.
C. năng suất nông nghiệp thấp.
D. tăng tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta do làm
A. giảm chất lượng của sản phẩm nông nghiệp
B. cho sản xuất nông nghiệp mang tính độc canh lúa nước
C. năng suất nông nghiệp thấp
D. tăng tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp