Vì sao tác giả khẳng định “Chúng ta có quyển tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang đó?”. Từ văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, bản thân em nhận thức về lòng yêu nước như thế nào?
Câu 1: Suy nghĩ của em về truyện ngắn:" Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu"
Câu 2: đọc đoạn văn thực hiện yêu cầu:
"Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước....lũ cướp nước"
a) Tìm trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ
b) chỉ ra những cụm C-V làm thành phần của cụm từ
c) Trong câu cuối của đoạn văn tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nước. Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy
(1) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. (2) Đó là một truyền thống quý báu của ta. (3) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
a. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào, tác giả là ai?
b. Ghi lại các trạng ngữ có trong câu (3).
c. Trong câu cuối của đoạn trích, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy
Trong đoạn văn sau, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước. Việc sử dụng hình ảnh ấy có ý nghĩa như thế nào?
"Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước... tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước" ( Đoạn đầu tiên trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta )
Lười quá nên viết vậy, vẫn mong các bạn giúp đỡ.
Nêu tác dụng của phép so sánh trong câu: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý”
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ
2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn
3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu, dòng. Giải thích vì sao có sự khác nhau ấy
4. Trong đoạn văn từ " Đồng bào ta " đến " nơi lòng nồng nàn yêu nước ", tác giả sử dụng biện pháp gì để đưa ra được nhiều dẫn chứng ? Các dẫn chứng có được sắp xếp theo thứ tự nào không? Các vế trong mô hình liên kết "Từ ... đến..." có mối quan hẹ với nhau như thế nào ?
5. Trong bài văn, tác giả đã sử dạng hình ảnh so sánh nào ? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy
6. Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay ?
*Đề 5: Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Chúng ta phải nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. ”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
3. Hãy xác định biện pháp tu từ nào trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
4. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đoạn trích trên?
5 Viết đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay .
Câu 4: Đọc lại đoạn văn từ “Tinh thần yêu nước…công việc yêu nước, công việc kháng chiến”, thực hiện các câu hỏi sau:
- Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
- Sử dụng phép so sánh trong câu: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý” có tác dụng gì?