Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Lysin làm quỳ tím ẩm hoá xanh.
(c) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
(d) Dung dịch axit glutamic làm đổi màu quỳ tím.
(e) Phenol (C6H5OH) có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(g) Stiren tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Cho các chất a) đimetyl oxalat b) o-cresol c) 0-xylen d) phenol e) etanal g) axit fomic h) anlyl propionat. Chất nào trong số trên phản ứng được với nước Brom, Na, dung dịch NaOH nhưng không phản ứng được với NaHCO3
A. a,c
B. b,d
C. b,d,g
D. b,e,h
Cho các chất a) đimetyl oxalat b) o-cresol c) 0-xylen d) phenol e) etanal g) axit fomic h) anlyl propionat. Chất nào trong số trên phản ứng được với nước Brom, Na, dung dịch NaOH nhưng không phản ứng được với NaHCO3
A. a,c
B. b,d
C. b,d,g
D. b,e,h
Cho các chất: anđehit acrylic, axit fomic, phenol, polietilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và các tính chất X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH: X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na. Khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì số các sản phẩm thu được có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3 , C2H5COOH , HCOOC2H5
B. C2H5COOH , HCOOC2H5 , CH3COOCH3
C. HCOOC2H5, C2H5COOH ,CH3COOCH3
D. HCOOC2H5 CH3COOCH3 C2H5COOH
Cho các chất: andehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5
B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH
C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3
D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3
Hợp chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N . Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH 3 CH ( NH 2 ) COOH .
B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH .
C. CH 2 = CHCOONH 4 .
D. CH 2 = CH - CH 2 COONH 4 .
Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam
(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu OH 2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(b) Anilin là một bazơ,dung dịch của nó làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh.
(c) Vinyl axetat phản ứng được với dung dịch brom.
(d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(e) Dung dịch saccarozơ có khả năng làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.