Chọn đáp án C
Năng lượng của các photon của ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Đáp án C sai.
Chọn đáp án C
Năng lượng của các photon của ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Đáp án C sai.
Gọi ε D là năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ε L là năng lượng của photon ánh sáng lục, là năng lượng của photon ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng.
A. ε v > ε L > ε D
B. ε L > ε v > ε D
C. ε L > ε D > ε v
D. ε D > ε v > ε L
Gọi ε Đ là năng lượng của photon ánh sáng đỏ; ε L là năng lượng photon ánh sáng lục; ε V là năng lượng photon ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?
A. ε Đ > ε V > ε L
B. ε L > ε V > ε Đ
C. ε L > ε Đ > ε V
D. ε V > ε L > ε Đ
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh, photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. bước sóng càng lớn
B. chu kỳ càng lớn
C. tốc độ truyền càng lớn
D. tần số càng lớn
Nguồn sáng A phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4μm, trong 1 phút phát ra năng lượng E 1 . Nguồn sáng B phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm trong 5 phút phát ra năng lượng E 2 . Trong cùng 1 giây, tỉ số giữa số photon A phát ra với số photon B phát ra bằng 2. Tỉ số E 1 E 2 bằng
A. 3 5
B. 4 5
C. 5 4
D. 5 6
Nguồn sáng A phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm, trong 1 phút phát ra năng lượng E1. Nguồn sáng B phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm trong 5 phút phát ra năng lượng E2. Trong cùng 1 giây, tỉ số giữa sô photon A phát ra với số photon B phát ra bằng 2. Tỉ số E 1 E 2 bằng
A. 3 5
B. 4 5
C. 5 4
D. 5 6
Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là ε D , ε L , ε T thì
A. ε T > ε L > ε D
B. ε L > ε T > ε D
C. ε T > ε D > ε L
D. ε D > ε L > ε T
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
A.Giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
B.Phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
C.Giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
D.Phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
A. Giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
B. Phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
C. Giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
D. Phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là ε Đ , ε L và ε T thì
A. ε T > ε Đ > ε L
B. ε L > ε T > ε Đ
C. ε T > ε L > ε Đ
D. ε Đ > ε L > ε T
Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0 , 48 μm và phát ra ánh sáng có bước sóng λ ' = 0 , 64 μm . Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số photon của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2018. 10 10 hạt. Số photon của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là
A. 2,6827. 10 12
B. 2,4216. 10 13
C. 1,3581. 10 13
D. 2,9807. 10 11