Chọn đáp án A
Đáp án A sai vi tính oxi hóa của Cu2+ yếu hơn Fe3+, bằng chứng là Fe3+ có thể oxi hóa Cu lên Cu2+
Chọn đáp án A
Đáp án A sai vi tính oxi hóa của Cu2+ yếu hơn Fe3+, bằng chứng là Fe3+ có thể oxi hóa Cu lên Cu2+
Cho 4 cặp oxi hóa - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu. Dãy xếp các cặp theo chiều tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là dăy chất nào?
A. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu
C. Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
D. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
Cho 4 cặp oxi hóa-khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa và giảm dần tính khử là:
A. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe.
B. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
C. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu.
D. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Cho các cặp oxi hóa khử sau: Sn4+/Sn2+; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cho biết tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Sn4+, Cu2+, Fe3+; tính khử giảm dần theo thứ tự: Sn2+, Cu, Fe2+. Dự đoán các phản ứng sau đây có xảy ra không
1. Cu + FeCl3
2. SnCl2 + FeCl3
A. 1 ( có), 2 ( có)
B. 1 ( không), 2 ( có).
C. 1 ( có), 2 ( không)
D. 1 ( không), 2( không).
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Có các phát biểu sau:
a) Cu khử được Fe3+ thành Fe.
b) Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
c) Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
d) Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Fe khử được Cu2+ trong dung dịch;
(2) Fe2+ oxi hóa được Ag+ trong dung dịch
(3) Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
(4) Ag có tính khử mạnh hơn Fe;
(5) Tính oxi hóa của các ion tăng dần theo thứ tự: Fe2+ , Fe3+ , H+ , Cu2+ , Ag+
Số phát biểu không đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2
D. 4
Cho các cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu. Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1) Fe2+/Fe, (2) Pb2+/Pb, (3) 2H+/H2, (4) Ag+/Ag, (5) Na+/Na, (6) Fe3+/Fe2+, (7) Cu2+/Cu.
A. 5 < 1 < 2 < 3 < 7 < 6 < 4.
B. 5 < 1 < 2 < 6 < 3 < 7 < 4.
C. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5.
D. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7.
Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu,Fe3+/Fe2+
Phát biểu nào sau đấy là đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
D. Cu khử được Fe2+ thành Fe.
Cho các phản ứng:
Fe + Cu 2 + → Fe 2 + + Cu 2 Fe 2 + + Cl 2 → 2 Fe 3 + + 2 Cl - 2 Fe 3 + + Cu → 2 Fe 2 + + Cu 2 +
Dãy các chất và ion nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa?
A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+.
B. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+.
C. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+.
D. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.