Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau:
(1) Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có bị thủy phân.
(2) Glucozo, Fructozo, saccarozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4)Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc α- glucozo.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau
(1) Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozo, fructozo, saccarozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc α-glucozo
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A.2
B.4
C.3
D.1
Có các phát biểu sau :
(1) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch C phân nhánh
(2) Xenlulozo và tinh bột là 2 đồng phân cấu tạo
(3) Fructozo và Saccarozo đều có phản ứng tráng bạc
(4) Glucozo và Saccarozo đều làm mất màu nước brom
(5) Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng
(6) Este chỉ được tạo ra khi có axit cacboxylic tác dụng với ancol
(7) Phản ứng thủy phân este luôn là phản ứng 1 chiều
(8) Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic
(9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo
Số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau đây:
(1). Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh
(2). Xenlulozo và tinh bột là hai đồng phân cấu tạo
(3). Fructozo và glucozo đều có phản ứng tráng bạc.
(4). Glucozo và sacarozo đều làm mất màu dung dịch brom
(5) Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng ở trạng thái rắn
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a). Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b). Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit
(c). Trong dung dịch, glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam
(d). Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e). khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag
(g). Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Cho dãy các chất: glucozo, xenlulozo, saccarozo, tinh bột, fructozo. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho các chất : glucozo, saccarozo, fructozo, xenlulozo, tinh bột. số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là:
A. 3.
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các mệnh đề sau:
(1) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc.
(3) Glucozo va fructozo tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(4) Tinh bột và glucozo đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozo thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất các các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất có màu tím.
(g) Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4