Cho các phát biểu sau về ăn mòn hóa học:
(1) Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hóa học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng ăn mòn điện hóa.
(4) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau:
(a) Fe2+ oxi hoá được Cu.
(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.
(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau:
(a) Fe2+ oxi hoá được Cu.
(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.
(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
(d) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Tiến hành thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học theo các bước:
Bước l: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nói tiếp với một điện kế).
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn chưa bị ăn mòn.
(b) Khi nối dây dẫn, kim điện kế quay, khí H2 thoát ra ở cả hai điện cực.
(c) Theo dây dẫn, các electron đi chuyền từ anot sang catot.
(d) Thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học theo các bước:
Bước l: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nói tiếp với một điện kế).
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn chưa bị ăn mòn.
(b) Khi nối dây dẫn, kim điện kế quay, khí H2 thoát ra ở cả hai điện cực.
(c) Theo dây dẫn, các electron đi chuyền từ anot sang catot.
(d) Thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các nhận định sau:
(a) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.
(b) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.