Đáp án D
Đột biến có thể làm phát sinh các đột biến có lợi hoặc có hại
Đáp án D
Đột biến có thể làm phát sinh các đột biến có lợi hoặc có hại
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hoá?
I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
III. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không có ý nghĩa đối với tiến hoá.
IV Đột biến là nhân tố tiến hoá vì đột biến làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hoá?
I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
III. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không có ý nghĩa đối với tiến hoá.
IV Đột biến là nhân tố tiến hoá vì đột biến làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hoá?
I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
III. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không có ý nghĩa đối với tiến hoá.
IV Đột biến là nhân tố tiến hoá vì đột biến làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây?
I. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
II. Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
III. Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
IV. Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây ?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
(2) Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
(4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các nội dung về tiến hoá như sau:
(1). Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.
(2). Nhân tố làm biến đổi chậm nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là đột biến.
(3). Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá sơ cấp
(4). Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là chọn lọc chống lại alen trội.
(5). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiế lên kiểu gen.
(6) Các nhân tố tiến làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định là: đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.
Có những nội dung nào đúng?
A. 2, 4, 5.
B. 1, 3, 5, 6.
C. 1, 2, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 5, 6
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa tổng hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.
(2) Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể.
(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.
(4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau đây:
I. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
II. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.
III. Đột biến và di - nhập gen là nhân tố tiến hoá có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật
IV. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo một hướng xác định.
Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp, xét các phát biểu sau đây:
(1) chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa
(2) các cơ chế cách li thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
(3) giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể
(4) đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại?
I. Đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên là những nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
II. Đột biến tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
III. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.
IV. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
V. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể.
VI. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật lưỡng bội.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.