Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3bền vững bảo vệ.
(d) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(e) Trong công nghiệp, gang chủ yếu được sản xuất từ quặng manhetit.
(f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính khử rất mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có một số nhận định về nhôm, crom, sắt như sau:
1. Cả ba kim loại đều bị thụ động hóa với HNO3và H2SO4 đặc nguội.
2. Cả ba kim loại bền trong không khí và nước do có lớp oxit bảo vệ.
3. Tính khử giảm dần trong dãy Al, Fe, Cr.
4. Từ các oxit của chúng: điều chế Al bằng điện phân nóng chảy; điều chế crom, sắt bằng phương pháp nhiệt luyện.
Những nhận định đúng là
A. 1,4.
B. 1,2,4.
C. 1,2,3.
D. 1,3,4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(d) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(e) Trong công nghiệp, gang chủ yếu được sản xuất từ quặng manhetit.
(f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính khử rất mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhòm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(d) Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(e) Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit.
(f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O3 có tính khử rất mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Phương pháp trao đổi ion có thể làm mềm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(c) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
(d) Nhôm bị thụ động hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(e) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4.2H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám và có tính nhiễm từ;
(2) Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, có màu nâu đỏ;
(3) Crom bền với nước và không khí nên được dùng trong kỹ thuật mạ giúp chống ăn mòn;
(4) Sắt và crom đều tác dụng với dung dịch HC1 loãng đun nóng theo cùng tỉ lệ mol;
(5) Crom(VI) oxit là một oxit axit;
(6) Sắt và crom đều không phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nguội;
(7) Trong dung dịch, ion Fe2+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa;
(8) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thấy dung dịch chuyển sang màu vàng.
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 8
Cho các so sánh sau về nhôm và crom ( kí hiệu M chung cho 2 kim loại):
(1) Đều tác dụng với dung dịch HCl và bị oxi hóa lên số oxi hóa +3.
(2) Đều tác dụng được với dung dịch NaOH được NaMO2
(3) Đều bị thụ động trong H2SO4 loãng nguội.
(4) Phèn K2SO4. M2(SO4)3.24H2O đều được dùng làm trong nước đục.
(6) Đều tạo được lớp màng oxit mỏng M2O3 bền vững bảo vệ.
(7) Oxit M2O3 đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH loãng.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh.
(b) Crom(III) hiđroxit tan được trong dung dịch NaOH loãng.
(c) Crom bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(d) Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh. Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(11) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(22) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ.
(33) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh photpho,…
(44) Crom là chất cứng nhất.
(55) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(66) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều có tính chất lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là:
A.3.
B.5.
C.2.
D.4.