PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY ĐÚNG VỀ GIỜ MẶT TRỜI?
A.Các địa điểm có cùng vĩ tuyến có giờ Mặt Trời giống nhau.
B.Các địa điểm có cùng kinh tuyến có giờ Mặt Trời giống nhau.
C.Chỉ khu vực nội chí tuyến mới xác định được giờ Mặt Trời.
D.Việt Nam chỉ có duy nhất một giờ Mặt Trời.
Mn giúp e bài này với ạ.
Tại địa điểm Mặt Trời lên thiên đỉnh, vào lúc 12 giờ trưa, tia sáng Mặt Trời hợp với tiếp tuyến tại bề mặt mặt đất một góc
A. 23 ° 27 ’
B. 66 ° 33 ’
C. 90 °
D. 180 °
Tại địa điểm Mặt Trời lên thiên đỉnh, vào lúc 12 giờ trưa, tia sáng Mặt trời hợp với tiếp tuyến tại bề mặt mặt đất một góc
A. 23 ° 27'
B. 66 ° 33'
C. 90 °
D. 180 °
Xác định toạ độ địa lí của thành phố A (trong vùng nội chí tuyến), biết rằng: khi tín hiệu giờ Việt Nam tại Hà Nội (105o52’Đ) là 12h00, cùng lúc đó tại thành phố A là 12h03’24’’. Độ cao Mặt Trời vào lúc chính trưa tại thành phố A ngày 22/6 là 87o24
A. A (20o51’B, 106o43’Đ).
B. A (10o51’B, 106o43’Đ)
C. A (20o51’B, 96o43’Đ)
D. A (30o51’B, 96o43’Đ)
Xác định tọa độ địa lí của thành phố A (trong vùng nội chí tuyến), biết rằng: khi tín hiệu giờ Việt Nam tại Hà Nội ( 105 ° 52 ’ Đ ) là 12h00, cùng lúc đó tại thành phố A là 12h03'24''. Độ cao Mặt Trời vào lúc chính trưa tại thành phố A ngày 22/6 là 87 ° 24 ’
A. A ( 20 ° 51 ’ B , 106 ° 43 ’ Đ )
B. A ( 10 ° 51 ’ B , 106 ° 43 ’ Đ )
C. A ( 20 ° 51 ’ B , 96 ° 43 ’ Đ )
D. A ( 30 ° 51 ’ B , 96 ° 43 ’ Đ )
Hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi
A. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa.
B. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày.
C. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất.
D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc nhỏ hơn 900 với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất tại địa phương đó.
Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi
A. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa.
B. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày.
C. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất.
D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc nhỏ hơn 900 với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất tại địa phương đó.
Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tế khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. Nguyên nhân là
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.