+ Khí clo tác dụng với nước tạo ra các axit :
Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
+ Axit mạnh (HCl) tác dụng với muối :
2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + C O 2
+ Khí clo tác dụng với nước tạo ra các axit :
Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
+ Axit mạnh (HCl) tác dụng với muối :
2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + C O 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
Cho 15,8 gam KMnO4 vào trong một bình chứa dung dịch HCl (dư). Dẫn toàn bộ khí clo thu
được vào trong một bình kín đã chứa sẵn khí H2 (dư). Bật tia lửa điện trong bình, phản ứng nổ xảy
ra, sau khi phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí. Cho hỗn hợp khí đó
sục vào 97,7 gam nước. Khí HCl tan hết, tạo thành 100 mL dung dịch HCl (d = 1,05 gam/ ml).
(a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
(b) Tính hiệu suất của phản ứng điều chế khí clo và số mol hiđro trong bình trước phản ứng.
Cho hỗn hợp X gồm NaBr và NaI tan trong nước thu được dung dịch Y. Nếu cho Brom dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn thì thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí Clo dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là
A. 35,9%
B. 47,8%
C. 33,99%
D. 64,3%
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
1 / Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KBr (NaCl).
2/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3/ Cho Al (Fe) tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao.
4/ Cho khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH dư.
Dẫn 6,72 lít khí Clo (đktc) vào dd chứa 120 g NaI. a) Viết pt phản ứng hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S à dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, SO 2 đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?
1) SO 2 + H 2 S → S + H 2 O
2) SO 2 + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl
Cho phản ứng xảy ra khi cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH:
Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O. Trong phản ứng này clo có vai trò:
A. chất oxi hóa
B. chất khử
C. chất tham gia phản ứng
D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
Tiến hàng các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn khí NO2 và O2 vào nước
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4