Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → t °
(2) Fe + H2SO4 loãng ¾¾®
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc → t °
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng ¾¾®
(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 ¾¾®
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc → t °
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Chất X có công thức phân tử là C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nóng thu được 1 mol chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất T. Cho T phản ứng với HCl thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Chất Z có khả năng làm mất màu nước brom.
B. Chất Y có công thức phân tử là C4H4O2Na2.
C. Chất T không có đồng phân hình học.
D. Chất X phản ứng tối đa với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc →
(2) Fe + H2SO4 loãng →
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc →
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng →
(5) Cu + H2SO4 loãng + dd NaNO3 →
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc →
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) FeS + 2HCl →
(2) 2KClO3 → t ° khí Y
(3) NH4NO3 + NaOH →
(4) Cu + 2H2SO4 ( đặc) → t °
(5) 2KMnO4 + 16HCl (đặc) →
(6) NaCl (rắn) + H2SO4 ( đặc) → t °
Số phản ứng tạo chất khí khi tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc (nóng), dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng, dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng, dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3