Có các thí nghiệm sau được thực hiện ở nhiệt độ thường:
(a). Cho Be vào H2O.
(b). Sục khí F2 vào H2O.
(c). Cho bột Si vào dung dịch NaOH.
(d). Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(e). Cho Sn vào dung dịch HCl.
(f). Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
Số thí nghiệm sinh ra khí H2 sau phản ứng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Hòa tan hỗn hợp chứa a mol Al2O3 và 2a mol Na2O vào H2O (dư).
(b) Cho CrO3 tác dụng với H2O (dư).
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và NaOH.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(h) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Hòa tan hỗn hợp chứa a mol Al2O3 và 2a mol Na2O vào H2O (dư).
(b) Cho CrO3 tác dụng với H2O (dư).
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và NaOH.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(h) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
Xét các phản ứng sau:
(a) F2 + H2O (hơi)
(b) Al + dung dịch NaOH
(c) P2O5 + H2O
(d) Dung dịch AgNO3 + dung dịch Fe(NO3)2
(e) Ca(NO3)2
(f) NaHCO3
Số phản ứng sinh ra đơn chất là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Trong hỗn hợp A, thành phần % khối lượng của Al gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24%
B. 20%
C. 14%
D. 10%
Cho các phản ứng sau:
(1) FeCO3 + HCl → khí X1
(2) KClO3→ khí X2
(3) MnO2 + HCl → khí X3
(4) NH4Cl + Na[Al(OH)4] → khí X4
(5) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) → khí X5
(6) ZnS + HCl → khí X6
(7) Cu + HNO3 (đặc) → khí X7
(8) CaC2 + H2O → khí X8
Số khí khi cho tác dụng với dung dịch NaOH có khả năng tạo ra 2 muối là.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Xét các phản ứng sau:
(a) F2 + H2O (hơi) → t o
(b) Al + dung dịch NaOH →
(c) P2O5 + H2O →
(d) dung dịch AgNO3 + dung dịch F e ( N O 3 ) 2 →
(e) Ca(NO3)2 → t o
(f) NaHCO3 → t o
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho từng hỗn hợp sau vào dung dịch NaOH loãng, nóng, dư:
(a) ZnO và Na2O;
(b) Al(OH)3 và Al;
(c) NaH2PO4 và CaCl2;
(d) Na và Al.
Trường hợp có chất không tan khi kết thúc phản ứng là
A. (d)
B. (c)
C. (a)
D. (b)
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HCl là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1