Đáp án C
FeCl2 + Na2SO4 → FeSO4 + 2NaCl không đúng vì không thỏa mãn điều kiện của phản ứng trao đổi.
Đáp án C
FeCl2 + Na2SO4 → FeSO4 + 2NaCl không đúng vì không thỏa mãn điều kiện của phản ứng trao đổi.
Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl →FeCl2 +H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4→Na2SO4+2NH3 +2H2O
(3) BaCl2 +Na2CO3→BaCO3 +2NaCl
(4) 2NH3 +2H2O+ FeSO4 →Fe(OH)2 +(NH4)2SO4
(5) NaOH + NaHCO3→Na2CO3 +H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho 5 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
(5) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl +K2Cr2O7 → t o 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al → 2AlCl3 +3H
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các phản ứng sau
4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
HCl + NH4HCO3 à NH4Cl + CO2 + H2O.
2HCl + Zn à ZnCl2 + H2.
6HCl + KClO3 à KCl + 3Cl2 + 3H2O.
6HCl + 2Al à 2AlCl3 + 3H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4
B. 2
C. 3
D.
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
Cho các phản ứng sau:
(1) S + Hg -> HgS
(2) 2H2S + SO2 ->3S + 2H2O
(3) 2Al(bột) + 3Cl2 ->2AlCl3
(4) 2Ag + O3 ->Ag2O + O2
(5) H2 + I2 ->2HI
(6) N2 + O2 ->2NO
Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (4)
Cho phản ứng:
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
Hoặc: 2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Chất đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng này là
A. Al
B. H2O
C. NaOH
D. cả H2O và NaOH
Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1