Cho các phản ứng sau:
(1) CO2 + H2O + C6H5ONa ®
(2) C6H5OH + NaOH ®
(3) CH3COOH + Cu(OH)2 ®
(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ®
(5) C6H5NH3Cl + AgNO3 ®
(6) CO2 + H2O + CH3COONa ®
(7) CH3COOH + C6H5OH ®
(8) C6H5OH + HCHO ®
Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là
A. (2),(3),(4), (5), (7), (8).
B. (l),(2),(4), (5), (6), (7).
C. (l), (2), (3), (4), (7), (8).
D. (l),(2),(3),(4),(5),(8).
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Lysin làm quỳ tím ẩm hoá xanh.
(c) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
(d) Dung dịch axit glutamic làm đổi màu quỳ tím.
(e) Phenol (C6H5OH) có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(g) Stiren tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Tiến hành thí nghiệm (A, B, C) ở điều kiện thường về phenol (C6H5OH) và muối C6H5ONa như hình vẽ sau đây:
Thông qua các thí nghiệm cho biết điều khẳng định nào sau đây là chính xác?
A. Phenol ít tan trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit mạnh hơn axit cacbonic
B. Phenol tan nhiều trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit mạnh hơn axit cacbonic
C. Phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit yếu hơn cả axit cacbonic
D. Phenol ít tan trong nước lạnh, tan ít trong dung dịch kiềm, có lực axit yếu hơn cả axit cacbonic
Tiến hành thí nghiệm (A, B, C) ở điều kiện thường về phenol (C6H5OH) và muối C6H5ONa như hình vẽ sau đây:
Thông qua các thí nghiệm cho biết điều khẳng định nào sau đây là chính xác?
A. Phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit yếu hơn cả axit cacbonic.
B. Phenol ít tan trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit mạnh hơn axit cacbonic.
C. Phenol tan nhiều trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit mạnh hơn axit cacbonic.
D. Phenol ít tan trong nước lạnh, tan ít trong dung dịch kiềm, có lực axit yếu hơn cả axit cacbonic.
Phát biểu nào sau đây đúng
(1). Phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH vì nhân bezen hút e của nhóm –OH, làm cho liên kết này phân cực mạnh. Hiđro trở lên linh động hơn.
(2). Phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH được minh họa bằng phản ứng của phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng
(3). Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, vì khi sục khí CO2 vào dung dịch C5H6ONa ta sẽ thu được C6H5OH kết tủa
(4). phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hóa đỏ
A. 2,3
B. 1,2
C.3,4
D.1,2,3
Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với : Na, NaOH, HCl, Br2, HNO3, CH3COOOH số trường hợp phản ứng xảy ra là:
A.3
B.4
C. 2
D.5
Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(2) Phenol làm mất màu dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng.
(3) Phenol không làm quỳ tím bị đổi màu.
(4) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2.
(5) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các chất (hay dung dịch) sau: Na, H2, NaOH, NaHCO3, HCl, NaNO3, Br2 và K2CO3. Ở điều kiện thích hợp, số chất (hay dung dịch) phản ứng được với C6H5OH (phenol) là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
CH3COOH + Na2CO3 →
CH3COOH + C6H5ONa →
CH3COOH + Ca(OH)2 →
CO2+ H2O + CH3COONa →
CH3COOH + CaCO3 →
CH3COOH + Cu(OH)2 →
CH3COOH + KHCO3 →
Số phản ứng xảy ra đồng thời chứng minh được lực axit của axit axetic mạnh hơn axit cacbonic là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.