Chọn đáp án C
+ Phản ứng thuộc đáp án A B D HNO3 thể hiện tính oxi hóa.
+ Phản ứng thuộc đáp án C thì HNO3 đã thường proton
⇒ HNO3 thể hiện tính axi
Chọn đáp án C
+ Phản ứng thuộc đáp án A B D HNO3 thể hiện tính oxi hóa.
+ Phản ứng thuộc đáp án C thì HNO3 đã thường proton
⇒ HNO3 thể hiện tính axi
Lập các phương trình hoá học:
Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + ? + ?
Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ?
Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ?
Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
FeO + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 6
B. 10
C. 8
D. 4
Cho phản ứng: Fe3O4 +HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của Fe3O4 là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 28
B. 14
C. 4
D. 10
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 9
B. 8
C. 10
D. 7
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
a) Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
b) Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Trộn các cặp chất và dung dịch sau:
( 1 ) NaHSO 4 + NaHSO 3 ; ( 2 ) Na 3 PO 4 + K 2 SO 4 ; ( 3 ) AgNO 3 + Fe ( NO 3 ) 2 ; ( 4 ) CH 3 COONa + H 2 O ; ( 5 ) CuS + HNO 3 ( đ , t ° ) ; ( 6 ) Ba ( OH ) 2 + H 3 PO 4 ; ( 7 ) Ca ( HCO 3 ) 2 + NaOH ; ( 8 ) NaOH + Al ( OH ) 3 ; ( 9 ) MgSO 4 + HCl .
Số phản ứng axit - bazơ xảy ra là :
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 1: Cho các phản ứng oxi hóa – khử sau:
1/ NH3 + O2 t°→ N2 ↑ + H2O
2/ Fe + HNO3 đặc t°→ Fe(NO3)3 + NO2 ↑ + H2O
a/ Cho biết chất khử và chất oxi hóa?
b/ Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron?
Câu 3: Cho 20,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? (Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5)
Cho phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình sau: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + H2O. Sau phản ứng thu được 3,36 (l) khí N2O (đkc) (sản phẩm khử duy nhất). Tính lượng Al và HNO3 đã phản ứng? (theo 2 cách ).
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3(lấy dư). Sau phản ứng ta thu được 4,48 lít khi X gồm NO và NO2 có tỉ khối X so với hiđro là 19.
a: Tính m
b: Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng
Cho phản ứng: Al+HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là
A. 24
B. 30
C. 26
D. 15