Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
2. Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) có được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) không? Giả sử Na tác dụng được với O3 thu được Na2O.
Bài 3: Trong hai phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra, phản ứng nào không xảy ra? Giải thích.
a) H3PO4 + Na2SO4 → ?
b) HNO3 + Na2CO3 → ?
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa, tự khử
A. 2 F 2 + 2 H 2 O → 4HF + O 2
B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
C. Cl 2 + 2KBr → KCl + Br 2
D. 3Cl + 2Al → 2Al Cl 3
Cho các phản ứng sau:
(1) Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2NaCl (2) KNO3 ® KNO2 + ½ O2
(3) Na + H2O " NaOH + ½ H2 (4) Mg + Cl2 " MgCl2
(5) FeO + 2HCl " FeCl2 + H2O (6) Cl2 + 2KBr " Br2 + 2KCl
Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử ?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Phản ứng tự oxi hóa, tự khử (tự oxi hóa - khử) là phản ứng có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hóa của các nguyên tử của cùng một nguyên tố. Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. Cl 2 + 2Na → 2NaCl
B. Cl 2 + H 2 → 2HCl
C. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
D. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2
Trong phản ứng : 2Na + Cl 2 → 2NaCl
các nguyên tử Na
A. bị oxi hoá.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
D. không bị oxi hoá, không bị khử.
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
I/ Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng e.
1. NH3 + O2 ->NO + H2O
2. Cu + Cl2 ->CuCl2
3. Na + H2O -> NaOH + H2
4 Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
5. Mg + HNO3 ->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
6. Zn + H2SO4 ->ZnSO4 + H2S + H2O
7. MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O
8. KClO3 ->KCl + O2
9. Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O
10. Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O
11. M + HNO3 -> M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
12. C6H12O6 + H2SO4 đ -> SO2 + CO2 + H2O