Cho các phản ứng sau:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 + H2O; (2) NH4Cl → NH3 + HCl;
(3) NH4NO3 → N2O + 2H2O; (4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S;
(5) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2; (6) C + CO2 → 2CO
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O, Các phân tử clo:
A. Không bị oxi hóa, không bị khử.
B. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
C. Bị oxi hóa
D. Bị khử.
Cho các phản ứng:
(1) Fe3O4 + HNO3 →
(2) Fe3O4 + HCl →
(3) Fe2O3 + HNO3 →
(4) Cl2 + H2O →
(5) C2H5Cl + NaOH
(6) PCl3 + H2O →
(7) MnO2 + HCl
(8) C2H5OH + CuO
(9) C2H4 + H2
Các phản ứng oxi hoá-khử gồm
A. (1), (4), (7), (8), (9).
B. (1), (4), (5), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6), (7).
D. (1), (3), (4), (8), (9)
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2. (2) HgO → Hg + O2.
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 → KCl + O2.
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + NaOH + H2O
(2) 2NaHCO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O
(3) NaHSO4 + BaCl2-> BaSO4 + NaCl + HCl
(4) 3Cl2 + 6KOH ->5KCl + KClO3 + 2H2O
(5) 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2,3,5
B. 2,3,4
B. 2,3,4
D. 1,2,5
Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HClO → NaClO + H2O.
(b) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O.
(d) Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O.
Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t ∘ CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → t ∘ CH3Cl + HCl.
(c) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t ∘ 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng trên là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → a n h s a n g CH3Cl + HCl.
(c) CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t 0 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 2
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
( a ) N a O H + H C L → N a C l + H 2 O ( b ) M g ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → M g S O 4 + 2 H 2 O ( c ) 3 K O H + H 3 P O 4 → K 3 P O 4 + 3 H 2 O ( d ) B a ( O H ) 2 + 2 N H 4 C l → B a C l 2 + 2 N H 3 + H 2 O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
NH3 → t ∘ , x t + O 2 NO → + O 2 NO2 → + O 2 + H 2 O HNO3 → + C a O Cu(NO3)2 → t ∘ NO2.
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa – khử trong chuỗi trên là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 2