Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân muối CaCO3.
(2) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
(3) Nung nóng hỗn hợp rắn Al và CuO (trong điều kiện không có không khí).
(4) Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 dư.
(5) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(6) Dẫn khí H2 dư đi qua bột MgO, nung nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn . Chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 22,75
B. 21,40
C. 29,40
D. 29,43
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí.
(7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2.
(8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí.
(7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2.
(8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí.
(7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2.
(8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Trong hỗn hợp A, thành phần % khối lượng của Al gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24%
B. 20%
C. 14%
D. 10%
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) CaSO3 + HCl → t o CaCl2 + SO2 + H2O
(2) CuO + CO → t o Cu + CO2
(3) C + Fe3O4 → t o Fe + CO2
(4) Fe2O3 + 3H2 → t o 2Fe + 3H2O
Số phản ứng thoả mãn thí nghiệm trên là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho 8,6g hỗn hợp gồm Cu, Cr, Al nung nóng trong oxi dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,8g hỗn hợp X. Để tác dụng hết với các chất có trong X cần V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
A. 0,25
B. 0,15
C. 0,2
D. 0,1
Cho các trường hợp sau:
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2) Axit HF tác dụng với SiO2.
(3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
(5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu đc hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dd NaOH dư thu đc dd C, phần không tan D và 0,672 lít H2 ở đktc. Cho dd HCl vào dd C để vừa đủ thu đc kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa đến khối lượng ko đổi đc 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu đc 2,688 lít SO2 ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức của oxit sắt và tính m.