Chọn đáp án D
Phản ứng N 11 23 a + H 1 2 → N 11 24 a + H 1 1 thỏa mãn
cả 2 định luật bảo toàn số khối và điện tích.
Chọn đáp án D
Phản ứng N 11 23 a + H 1 2 → N 11 24 a + H 1 1 thỏa mãn
cả 2 định luật bảo toàn số khối và điện tích.
cho phản ứng hạt nhân : T + D -> a + n ( a : anpha). biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhận T là 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của a là 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1uc^2= 931 (MeV). hỏi phản ứng tpar bao nhiêu năng nượng ?
thầy giúp e với :v
Trong nguyen tử Hidro, tổng của bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ (n+7) bằng bình phương của quỹ đạo (n+8). Biết bán kính r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa các electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1 , 6 . 10 - 10 N
B. 1 , 2 . 10 - 10 N
C. 1 , 6 . 10 - 11 N
D. 1 , 2 . 10 - 11 N
Trong nguyên tử hiđro, tổng của bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 8). Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,6. 10 - 10 N.
B. 1,2. 10 - 10 N
C. 1,6. 10 - 11 N.
D. 1,2. 10 - 11 N
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → α + n . Biết m T = 3,01605u; m D = 2,0141 lu; m α = 4,00260u; m n = 1,00867u; lu = 93 l MeV / c 2 . Năng lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là
A. 11,04 MeV.
B. 23,4 MeV.
C. 16,7 MeV.
D. 17,6 MeV
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = - 13 , 6 n 2 eV ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg, e = 1 , 6 . 10 - 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415 . 10 5 m / s
B. 5 , 46 . 10 5 m / s
C. 1 , 728 . 10 5 m / s
D. 4 , 87 . 10 - 8 m / s
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = - 13 , 6 n 2 e V ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng
cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg, e = 1 , 6 . 10 - 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415 . 10 5 m/s
B. 5 , 46 . 10 5 m/s
C. 1 , 728 . 10 5 m/s
D. 4 , 87 . 10 - 8 m/s.
Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 3 → H 2 4 e + n 0 1 . Biết khối lượng các hạt H 1 2 , H 1 3 , H 2 4 e , n 0 1 lần lượt là 2,0136u; 3,0155u; 4,0015u; 1,0087u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,8 MeV
B. 17,6 MeV
C. 15,6 MeV
D. 16,7 MeV
Xét phản ứng hạt nhân: D + Li → n + X. Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 (MeV); 0; 12 (MeV) và 6 (MeV). Lựa chọn các phương án sau:
A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV.
D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV.
Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6. 10 24 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6 , 67 . 10 - 11 N. m 2 / k g 2 . Sóng cực ngắn ( f>30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
A. Từ kinh độ 79020’ Đ đến kinh độ 79020’ T.
B. Từ kinh độ 83020’ T đến kinh độ 83020’ Đ.
C. Từ kinh độ 85020’ Đ đến kinh độ 85020’ T
D. Từ kinh độ 81020’ T đến kinh độ 81020’ Đ.
Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a) = 4,00150u; m(Al) = 26,97435u; m(P) = 29,97005u; m(n) = 1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2 , 67 . 10 - 13 J
D. Thu vào 2 , 67 . 10 - 13 J