Câu 1 (2,0 điểm) : Em hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Chữ tín còn quý hơn vàng.
- Quân tử nhất ngôn.
- Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
- Lời nói như đinh đóng cột.
Câu 2 (2,0 điểm) : Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
- Ý kiến B. Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.
- Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
- Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra.
câu ngạn ngữ "Một lần bất tín,vạn lần bất tin" khuyên chúng ta điều gì?
1. Nêu ý ngĩa của các câu sau
"chữ tín quý hơn vàng"
"một sự bất tín, vạn sự bất tin"
2. vì sao chúng ta phải giữ chữ tín
3. Thế nào là di sản văn hóa|? DSVH có mấy loại? kể tên và nêu nội dung của tùng loại ? lấy ví dụ
4. em hãy đề xuất một số việc làm để góp phần giữ gìn bảo tồn DSVH
5. em hãy nhận xét hành vi dưới đây:
Mỗi khi thăm quan các di tích lịch sử, H thường khắc tên mình lên tượng đài, bức tượng, thân cây,... để đánh dấu những nơi mình đã tới.
6.
a, Trên đường đi học về, Q và H phát hiên mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong ngôi chùa của làng Q rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói:"Việc đó nguy hiểm lắm nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy!".
Nếu là Q, em sẽ làm gì?
b, Khi vào chùa cùng bà, C thấy một số bạn gõ chuông, xoa tay lên các bức tuọng phật để cầu may.
nếu là C, em sẽ làm gì
Câu ca dao nào sau đây nói lên tính trung thực? *
Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Nghĩa đen và Nghĩa bóng trong câu :Một sự bất tín, vạn sự chẳng tin
1.Phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan? Tìm ví dụ
2. Thế nào là tín ngưỡng. Nêu một số việc làm thể hiện tín ngưỡng ở địa phương em?
3. Hãy nêu bổn phận của học sinh đối với gia đình và nhà trường? Cho ví dụ cụ thể?
4. Bản chất của Nhà nước CHXHCNVN ?Vẽ Sơ đồ phân công bộ máy Nhà nước ?
5. Nước ta đổi tên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào?Do ai lãnh đạo?
6. Môi trường là gì? Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường ?
7. Thế nào là di sản vănh hóa vật thể? Kể tên những di sảnvăn hóa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Em hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo ? Lấy ví dụ về tín ngưỡng và tôn giáo? Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?
1:nêu 3 ví dụ cụ thể về biểu hiện của tự trọng?
2: tìm 6 câu thành ngữ, tục ngữ hoặc ca dao nói về tính tự trọng?
3: cho tình huống sau: T và H học chúng một lớp, nhà hai bạn lại ở gần nhau. Một hôm T bị bệnh, không đi học được nên đã nhờ H cầm giúp bài tập Tiếng Anh của mình lên lớp nộp cho cô giáo. Vì chưa làm bài tập nên H đã chép lại bài tập tiếng Anh của T để nộp cho cô.
a. Em hãy nhận xét việc làm của H?
b. để thể hiện bản thân là người sống tự trọng, nếu em là H em sẽ làm gì?
Câu 1: Tại sao phải chống mê tín dị đoan? Lấy VD phân tích
tác hại của mê tín dị đoan? (3đ)
Câu 2: Kế 5 việc làm mà gia đình em đã đến các cơ quan nhà
nước để giải quyết. (2đ)
Câu 3: Giải quyết tình huống: (5đ)
Gia đình Nam rất nghèo, lại đông anh em. Bố mẹ Nam đã
phải đi làm thuê rất vất vả để kiếm tiền nuôi các con ăn học.
Các em Nam rất ngoan và học giỏi. Còn Nam mặc dù là con
cả nhưng rất ham chơi, đua đòi. Nam đã nhiều lần bỏ học,
thường xuyên giao du với các bạn xấu. Vì vậy kết quả học tập
ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Nam đã bỏ đi cả đêm
không về. Cuối năm học, Nam không đủ điểm lên lớp, phải
học lại...
Em hãy nhận xét những việc làm sai trái của Nam?
- Theo em Nam đã không làm tròn quyền và bồn phận nào của
trẻ em?
Em rút ra bài học gì cho bản thân.