Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Giải thích tư tưởng đạo lí.
B. Giới thiệu về tư tưởng đạo lí.
C. Đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí.
D. Đưa dẫn chứng cho tư tưởng đạo lí.
Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống của con người
B. Bài viết có bố cục 3 phần, phần có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, chính xác, sinh động
C. Văn viết cần trau chuốt, bóng bảy, giàu hình ảnh, giàu biện pháp tu từ
D. Vận dụng linh hoạt thao tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối chiếu… để trình bày vấn đề
Ý nào dưới đây nói không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống của con người
B. Bài viết có bố cục 3 phần, phần có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, chính xác, sinh động
C. Văn viết cần trau chuốt, bóng bảy, giàu hình ảnh, giàu biện pháp tu từ
D. Vận dụng linh hoạt thao tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối chiếu… để trình bày vấn đề
Một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí có yêu cầu gì về mặt nội dung
A. Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề về tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng sai của tư tưởng nào đó.
B. Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách trình bày mặt lợi hại
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Trong những đề bài sau đề nào thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?
Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. “Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” (Đi- đơ-rô). Anh chị nghĩ thế nào về vấn đề này?
B. Môi trường bị ô nhiễm
C. Suy nghĩ về vấn đề: Tài năng và lòng tốt của con người.
D. Tục ngữ có câu: Ăn vóc, học hay. Ý kiến của anh chị?
Đâu là nhiệm vụ của mở bài trong văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì?
A. Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
B. Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Đâu là nhiệm vụ của mở bài trong văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì?
A. Giới thiệu về vấn đề đạo lí, tư tưởng cần bàn luận.
B. Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
C. Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng.
D. Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
Một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí gồm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần