Đáp án: D.83,7%
Giải thích: Phần đất liền của Đông Á chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ (trang 42 SGK Địa lí 8).
Đáp án: D.83,7%
Giải thích: Phần đất liền của Đông Á chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ (trang 42 SGK Địa lí 8).
Câu 1. Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm (%) diện tích lãnh thổ?
Câu 2. Quốc gia nào có số dân đông dân nhất châu Á?
Câu 1. Phần lãnh thổ đất liền của Châu Á nằm hoàn toàn trên bán cầu nào? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 2: Rừng lá kim phân bố chủ yếu nơi nào ở Châu Á? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Đông Nam Á Câu 3. Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A. 10,18 triệu km2 . B. 30,37 triệu km2 C. 41,5 triệu km2 D. 44,4 triệu km2 . Câu 4. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây: A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương.
Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là
A. Trung Quốc, Đài Loan
B. Trung Quốc, Triều Tiên
C. Nhật Bản, Hải Nam
D. Nhật Bản, Triều Tiên
Vai trò quan trọng nhất của các con sông lớn ở lãnh thổ phía tây phần đất liền Đông Á là
A. phát triển giao thông đường thủy
B. cung cấp năng lượng thủy điện
C. cung cấp nguồn thủy sản nước ngọt
D. phát triển du lịch
Phần đất liền của Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ là:
A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
B. Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên.
C. Trung Quốc, Tiều Tiên, Hàn Quốc.
D. Trung Quốc, Nhật bản, Đài Loan.
Câu 27. Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là
A. Trung Quốc, Đài Loan
B. Trung Quốc, Triều Tiên
C. Nhật Bản, Hải Nam
D. Nhật Bản, Triều Tiên
Câu 28. Các quốc gia thuộc Đông Á là
A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên
B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên
C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc
D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ
Câu 29. Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?
A. Phía bắc Hàn Quốc
B. Phía tây Trung Quốc
C. Phía nam Trung Quốc
D. Phần trung tâm Trung Quốc.
Câu 30: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á và khu vực Đông Á là:
A. đều có 2 bộ phận là đất liền và hải đảo.
B. đều có khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc.
C. đều có khí hậu gió mùa ẩm và có rừng nhiệt đới.
D. có 3 miền địa hình chính phía bắc là núi cao, phía nam là sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.
Câu 31. Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do:
A. hoạt động của các đập thủy điện.
B. ảnh hưởng của hoạt đông của con người.
C. nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
D. ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.
Câu 32. Dựa vào tiềm năng về tự nhiên của vùng phía tây Trung Quốc ngành được xem là thế mạnh của vùng:
A. Đồng bằng thuận lợi trồng lúa nước.
B. Có nhiều phong cảnh phát triển ngành Du lịch
C. Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ
D. Có nhiều núi cao, lưu lượng nước và thủy năng lớn phát triển ngành thủy điện
Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Á trong sự phát triển hiện nay trên Thế giới.
A. Hàn Quốc, Đài Loan là nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới.
B. Giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ tăng nhanh và đứng thứ 10 thế giới.
C. Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới, nhiều ngành công nghiệp hàng đầu thế giới: chế tạo ô tô, các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, rô-bốt…
D. Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, nhiều ngành đứng hàng đầu thế giới: lương thực, than, điện năng…
Câu 34 Nguyên nhân chính làm cho hệ thống sông Hoàng Hà có lũ lớn vào cuối hạ đầu thu là do
A. các đập thủy điện xả nước
B. băng trên núi tan chảy xuống
C. thời kỳ mưa lớn ở vùng trung, hạ lưu
D. con người phá rừng ở thượng nguồn
Câu 35. Vai trò quan trọng nhất của các con sông lớn ở lãnh thổ phía tây phần đất liền Đông Á là
A. phát triển du lịch B. cung cấp năng lượng thủy điện
C. phát triển giao thông đường thủy D. cung cấp nguồn thủy sản nước ngọt
Câu 36. Khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm do
A. sự thống trị của các khối áp cao cận chí tuyến
B. địa hình núi cao khó gây mưa
C. đón gió mùa tây bắc khô lạnh
D. vị trí nằm sâu trong lục địa.
Câu 37. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là
A. Triều Tiên B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
Câu 38: Nước hoặc lãnh thổ có dân số đông nhất Đông Á là?
A. Hàn Quốc. C. Triều Tiên. | B. Nhật Bản. D. Trung Quốc. |
Câu 39. Nước hoặc lãnh thổ công nghiệp phát triển cao ở Đông Á là?
A. Trung Quốc. C. Nhật Bản. | B. Triều Tiên. D. Hàn Quốc. |
Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
D. Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc
Dựa vào tập bản đồ địa 8 trang tự nhiên khu vực Đông Á, t phần lớn các bồn địa của khu vực Đông Á nằm trên lãnh thổ của quốc gia nào? A. Trung Quốc B. Hàn Quốc C. Triều Tiên D. Nhật Bản
- Dựa vào hình 1.1, em cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đạ dương và các châu lục nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là bao nhiêu kilomet?
Câu 42. Phần hải đảo của lãnh thổ Đông Á không bao gồm
A. Quần đảo Nhật Bản. B. đảo Đài Loan.
C. đảo Hải Nam. D. đảo Xu-ma-tra.