I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.
- Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Đôi cánh của Ngựa Trắng
Ngày xưa có một chú Ngựa Trắng, trắng nõn nà như một đám mây. Mẹ chú yêu chiều chú lắm, lúc nào cũng giữ chú bên cạnh, còn dặn: “Con phải ở bên cạnh mẹ và hí to khi mẹ gọi nhé!”. Ngựa Mẹ gọi Ngựa Con suốt ngày. Tiếng ngựa con hí làm Ngựa Mẹ hạnh phúc nên Ngựa Mẹ chỉ dạy con hí vang hơn là luyện cho con vó phi dẻo dai, đá hậu mạnh mẽ. Gần nhà Ngựa có Đại Bàng núi. Đại Bàng núi còn bé nhưng sải cánh đã vững vàng. Mỗi lúc nó liệng vòng, cánh không động, khẽ nghiêng bên nào là chao bên ấy, bóng cứ loang loáng trên mặt đất. Đại Bàng núi bay tài giỏi như một phi cơ chiến đấu điêu luyện thời nay. Ngựa Trắng ước ao được bay như Đại Bàng, chú nói:
- Anh Đại Bàng ơi! Làm sao để có cánh như anh? Đại Bàng núi cười:
- Phải đi tìm chứ, cứ quấn chặt lấy mẹ biết bao giờ mới có cánh.
Thế là Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Chưa trọn ngày đường. Ngựa Trắng thấy biết bao nhiêu là cảnh lạ. Trời mỗi lúc một tối, sao đã lấp lánh trên bầu trời. Ngựa Trắng thấy nơm nớp lo sợ. Bỗng có tiếng "hú... ú... ú" mỗi lúc một một gần, rồi từ trong bóng tối hiện ra một gã Sói xám dữ tợn. Ngựa Trắng mếu máo gọi mẹ. Sói xám cười man rợ và phóng đến.
- Ôi! - Tiếng Sói xám rống lên - Một cái gì từ trên cao giáng rất mạnh vào giữa trán Sói xám làm Sói ta hốt hoảng cúp đuôi chạy mất. Thì ra đúng lúc Sói vồ Ngựa, Đại Bàng núi từ trên cao đã lao tới kịp thời. Ngựa Trắng òa khóc, gọi mẹ. Đại Bàng núi dỗ dành:
- Nín đi! Anh đưa em về với mẹ!
- Nhưng mà em không có cánh - Ngựa Trắng thút thít. Đại Bàng cười, chỉ vào đôi chân của Ngựa Trắng:
- Cánh của em đấy chứ đâu! Nếu phi nước đại em chạy như bay ấy chứ!
Đại Bàng núi sải cánh. Ngựa Trắng chồm lên. Bốn chân chú như bay trên không trung.
(Bài làm của học sinh)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Câu 1. Ngựa mẹ dạy con điều gì? (0,5 điểm)
A. Dạy con phi nước đại.
B. Dạy con hí vang.
C. Dạy con đá hậu mạnh mẽ.
D. Dạy con rèn luyện sức khoẻ.
Câu 2. Vì sao ngựa mẹ chỉ dạy con hí vang mà không dạy vó phi dẻo dai, đá hậu mạnh mẽ? (0,5 điểm)
A. Vì để mẹ yên tâm khi biết chú luôn bên cạnh.
B. Vì ngựa con không đủ sức khoẻ để học phi vó, đá hậu.
C. Vì ngựa con đã có mẹ luôn bảo vệ nên không cần học phi vó, đá hậu.
D. Vì ngựa mẹ không muốn con bị thương khi luyện tập những bài khó.
Câu 3. Ngựa con ao ước điều gì? (0,5 điểm)
A. Biết phi nước đại và đá hậu mạnh mẽ.
B. Biết rống vang rừng như Sói xám.
C. Vồ mồi nhanh như Đại Bàng.
D. Được bay như Đại Bàng.
Câu 4. Vì sao Đại Bàng lại chỉ vào đôi chân của Ngựa Trắng và nói đó là đôi cánh của chú? (0,5 điểm)
A. Vì khi Ngựa Trắng phi nước đại thì đôi chân ấy cũng chạy như bay.
B. Vì đôi cánh của Đại Bàng cũng là do đôi chân biến thành.
C. Vì Ngựa Trắng có thể bay bằng đôi chân ấy.
D. Vì tất cả các loài trong rừng đều dùng đôi chân để bay.
Câu 5. Câu nói của Đại Bàng núi dành cho Ngựa Trắng “Phải đi tìm chứ, cứ quấn chặt lấy mẹ biết bao giờ mới có cánh.” có nghĩa là gì? (1,0 điểm)
Câu 6. Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện trên. (1,0 điểm)
Câu 7. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?” ? (0,5 điểm)
A. Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng.
B. Ngựa Trắng òa khóc gọi mẹ.
C. Chú Ngựa Trắng trắng nõn nà như một đám mây.
D. Ngựa Mẹ gọi Ngựa Con suốt ngày.
Câu 8. Hãy viết một câu cảm thể hiện sự vui thích của Ngựa Trắng khi đã biết phi nước đại như bay trên không trung. (1,0 điểm)
Câu 9. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: (1,0 điểm) (Tuần 22, Bài Mở rộng vốn từ: Cái đẹp)
a. Chú Ngựa Trắng có bộ lông vô cùng … (mềm mại, diễm lệ).
b. Ngựa Trắng … (rạng rỡ, hớn hở) vì được đi khám phá khu rừng cùng Đại Bàng núi.
Câu 10. Ngựa Trắng muốn xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Ngựa Trắng phải nói với mẹ như thế nào? (0,5 điểm)
A. Mẹ ơi, mẹ hãy cho con đi xa.
B. Con phải đi xa cơ.
C. Mẹ đừng có mà giữ con.
D. Mẹ phải cho con đi xa.
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút)
Cửa sổ
Cửa sổ là mắt của nhà
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.
Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời bão mưa.
Cửa sổ còn biết làm thơ
Tiếng chim cùng ánh nắng ùa vào em.
Tắt đèn, cửa mở vào đêm
Trời cao thành bức tranh riêng treo tường.
Cho em màu sắc hương thơm
Nhận về nắng gió bất thường ngày đêm.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
II. Tập làm văn (8 điểm – 35 phút)
Hãy tả một đồ vật gắn bó với em hoặc gắn bó với một người trong gia đình em.
( giúp em với ạ, ai làm được em tick cho )
Phần I. Đọc hiểu
Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:
TRƯỜNG HỌC ĐẶC BIỆT
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “ học viên ” mỗi năm.
Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “ học sinh ” . Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai , ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trương này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên.
Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên : Năng lượng gió!
“ Nội thất” của ngôi trường không hề “ lạc điệu ” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và giá để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối , chim muông ở thật gần.
Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức , ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “ người bạn ” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm : Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, …
Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu…đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã , đang và sẽ mang đến cho các “ du khách học trò ”.
Thảo Khuyên
8. Theo em, điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã , đang và sẽ mang đến cho các “ du khách học trò ” là gì?
10. Hãy tưởng tượng em được đến học tại ngôi trường, viết 1-2 câu để nêu cảm nhận của em về ngôi trường, trong câu có sử dụng hình ảnh so sánh.
Hãy đọc bài đọc sau:
Đọc xong rrou thì trả lời câu hỏi này
đọc bài người chạy cuối cùng và trả lời câu hỏi
Bài kiểm đọc thầm và trả lời câu hỏi: Mở cánh cửa niềm vui
Đọc câu chuyện rồi trả lời câu hỏi :
Sự tích hoa thủy tiên
Ngày xưa, có một ông phú hộ sinh được 4 người con trai. Khi biết mình sắp chết, ông gọi 4 người con đến, dặn dò các con phải chia gia tài của cha làm 4 phần đều nhau. Bốn người con hứa tuân lời cha trối lại, tuy nhiên, vừa chôn cất cha xong thì 3 người con đầu dành phần gia tài nhiều hơn người em út. Họ chỉ chia cho đứa em út một mảnh đất khô cằn.
Người em út rất buồn, vừa thương nhớ cha, vừa buồn các anh xử tệ với em. Đang ngồi khóc một mình trước mảnh đất khô cằn, thì người em bỗng thấy một bà Tiên từ mặt ao gần đó hiện lên bảo:
– Này con, thôi đừng khóc nữa. Khoảng đất này của con có chứa một kho tàng, mà các anh của con không biết. Kho tàng này chứa nhiều mầm của một loại hoa quý vô giá. Mỗi năm, cứ đến mùa Xuân, thì hoa đâm chồi nẩy lộc, nở từng hàng chi chít trên đất đai của con. Con sẽ hái hoa, đem bán, rất được giá. Nhờ đó, chẳng bao lâu thì con sẽ giầu có hơn các anh.
Quả thật, đến mùa Xuân ấy, đúng như lời bà Tiên nói, mảnh đất khô cằn của người em bỗng nhiên mọc lên từng hàng hoa trắng, hương thơm ngào ngạt. Để nhớ đến ơn lành của bà Tiên, người em đặt tên cho loại hoa này là Hoa Thuỷ Tiên.
Những người thích hoa, chơi hoa, và những người nhà giầu đã thi nhau đến mua hoa Thuỷ Tiên hiếm quý, với giá rất đắt. Chẳng bao lâu, người em trở nên giầu có, nhiều tiền bạc. Rồi cứ mỗi năm Tết đến, người em út lại giầu thêm, nhờ mảnh đất nở đầy hoa thơm tươi thắm. Người em trở nên giầu hơn 3 người anh tham lam kia.
a) Em có nhận xét gì về tính cách của 3 người anh và người em út ?
b) Câu chuyện muốn nói với chũng ta điều gì ?
Đọc câu chuyện rồi trả lời câu hỏi :
Sự tích hoa thủy tiên
Ngày xưa, có một ông phú hộ sinh được 4 người con trai. Khi biết mình sắp chết, ông gọi 4 người con đến, dặn dò các con phải chia gia tài của cha làm 4 phần đều nhau. Bốn người con hứa tuân lời cha trối lại, tuy nhiên, vừa chôn cất cha xong thì 3 người con đầu dành phần gia tài nhiều hơn người em út. Họ chỉ chia cho đứa em út một mảnh đất khô cằn.
Người em út rất buồn, vừa thương nhớ cha, vừa buồn các anh xử tệ với em. Đang ngồi khóc một mình trước mảnh đất khô cằn, thì người em bỗng thấy một bà Tiên từ mặt ao gần đó hiện lên bảo:
– Này con, thôi đừng khóc nữa. Khoảng đất này của con có chứa một kho tàng, mà các anh của con không biết. Kho tàng này chứa nhiều mầm của một loại hoa quý vô giá. Mỗi năm, cứ đến mùa Xuân, thì hoa đâm chồi nẩy lộc, nở từng hàng chi chít trên đất đai của con. Con sẽ hái hoa, đem bán, rất được giá. Nhờ đó, chẳng bao lâu thì con sẽ giầu có hơn các anh.
Quả thật, đến mùa Xuân ấy, đúng như lời bà Tiên nói, mảnh đất khô cằn của người em bỗng nhiên mọc lên từng hàng hoa trắng, hương thơm ngào ngạt. Để nhớ đến ơn lành của bà Tiên, người em đặt tên cho loại hoa này là Hoa Thuỷ Tiên.
Những người thích hoa, chơi hoa, và những người nhà giầu đã thi nhau đến mua hoa Thuỷ Tiên hiếm quý, với giá rất đắt. Chẳng bao lâu, người em trở nên giầu có, nhiều tiền bạc. Rồi cứ mỗi năm Tết đến, người em út lại giầu thêm, nhờ mảnh đất nở đầy hoa thơm tươi thắm. Người em trở nên giầu hơn 3 người anh tham lam kia.
a) Em có nhận xét gì về tính cách của 3 người anh và người em út ?
b) Câu chuyện muốn nói với chũng ta điều gì ?
đọc bài và trả lời câu hỏi hãy đọc hết và trả lời hết tất cả câu hỏi dưới đây vì đây là công sức mình gõ
mưa xuân
mưa xuân đang tí tách thả long lanh xuống đây
thả long lanh xuống đây
có hạt đọng lá cây
có hạt thấm lòng đất .
sợ hạt ngọc rơi mất bé vội vã giơ tay
hứng giọt mưa trần đầy trong lòng tay bé bỏng .
những giọt đầy căng mọng vừa đắp đầy căng mọng
vừa đầy ắp tay em
nâng niu ghé mắt xem
lấp lánh hình ai đó !
nhưng mà thật rất khó
giữ đc nước trong tay
vật mà bé hứng đầy
lấp lánh toàn hạt ngọc
( trần duy hạnh )
câu 1 : dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của những hạt mưa trong bài ?
a, long lanh , căng mọng , lấp lánh
b, long lanh , tràn đầy , lấp lánh
c, long lanh , lấp lánh , căn mọng , bé bỏng
câu 2 : từ " tràn đầy " trong câu câu thơ " hứng giọt mưa tràn đầy " thuộc từ loại gì ?
a, động từ
b, tính từ
c, danh từ
câu 3 : dấu gạch ngang sau có tác dụng gì ?
những hạt mưa - mùa xuân - tí tách rơi trên mái nhà .
a, đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
b, đánh dấu phần chú thích
c, đánh dấu các ý liệt kê
d. tất cả ý trên
câu 4 : tìm từ phù hợp nhất để thay thế cho từ " vội vã " trong câu thơ " bé vội vã giơ tay "
....................................................................................................................................
câu 5 : nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai trong bài thơ " mùa xuân "
....................................................................................................................................
câu 6 : Từ bài thơ " mùa xuân " , em hãy viết 3 đến 5 câu nêu cảm xúc , suy nghĩ của mình khi mùa xuân về
....................................................................................................................................
câu 7 : Hãy thêm dấu câu thích hợp vào các câu sau :
những giọt đầy căng mọng
những giọt đầy căng mọng thích quá
những giọt đầy căng mọng đi nhé
những giọt đầy căng mọng đấy ư
câu 8 : thêm trạng ngữ bổ sung ý nghĩa mục đích câu sau :
............................................................. , bé vội vã giơ tay hứng lấy những giọt mưa .
câu 9 : gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ , CN , VN và cho biết
sợ hạt ngọc rơi mất , bé vội vã giơ tay hứng lấy những giọt mưa tràn đầy .
TN bổ sung : ..............................................................................................
trong lòng tay bé bỏng , những giọt mưa đầy căng mọng
TN bổ sung : ..............................................................................................
Vì tương lai đất nước , chúng em phải cố gắng rèn luyện tốt .
TN bổ sung :..................................................................................................
để đạt HS xuất sắc , ngay từ bây giờ , chúng em phải chăm học .
TN bổ sung :............................................................................................
với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo , người hoạ sĩ dân gian đẫ sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng .
TN bổ sung :.........................................................................................
giúp bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 xin hãy giúp mình mình gõ mỏi tay rồi
GIẢI HỘ MIK NHA Đ VÀ RÕ RÀNG NHÉ . ( ĐỌC TIẾP ) ( phần ! )
- BÀI ĐỌC :
-- ĐÂY LÀ CÂU HỎI