Pháp luật quy định xử phạt hành chính đói với mọi công dân không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy. Trong trường hợp này, pháp luật có vai trò là phương tiện để Nhà nước
A. bảo vệ công dân
B. bảo vệ lợi ích của mình
C. quản lý công dân
D. quản lý xã hội
Pháp luật quy định xử phạt hành chính đối với mọi công dân không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy. Trong trường hợp này, pháp luật có vai trò là phương tiện để nhà nước
A. Bảo vệ công dân
B. Bảo vệ lợi ích của mình
C. Quản lí công dân
D. Quản lí xã hội
Pháp luật quy định xử phạt hành chính đối với mọi công dân không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy. Trong trường hợp này, pháp luật có vai trò là phương tiện để nhà nước
A. Bảo vệ công dân
B. Bảo vệ lợi ích của mình
C. Quản lí công dân
D. Quản lí xã hội
Khi tham gia giao thông bằng xe máy điện, D không đội mũ bảo hiểm. Cảnh sát giao thông yêu cầu D dừng xe và ghi biên bản phạt tiền 500 nghìn đồng với lỗi không đội mũ bảo hiểm. Nhận thấy việc xử phạt như vậy là chưa đúng, D cần sử dụng quyền nào để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật?
A. Tố cáo.
B. Khiếu nại.
C. Khởi kiện.
D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Khi tham gia giao thông bằng xe máy điện, D không đội mũ bảo hiểm. Cảnh sát giao thông yêu cầu D dừng xe và ghi biên bản phạt tiền 500 nghìn đồng với lỗi không đội mũ bảo hiểm. Nhận thấy việc xử phạt như vậy là chưa đúng, D cần sử dụng quyền nào để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật?
A. Tố cáo.
B. Khiếu nại.
C. Khởi kiện.
D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Pháp luật quy định xử phạt hành chính đối với mọi công dân không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy với mỗi trường hợp vi phạm là 150 nghìn đồng. Đây chính là bình đẳng về
A. quyền.
B. nghĩa vụ.
C. vi phạm.
D. trách nhiệm pháp lý.
Pháp luật quy định xử phạt hành chính đối với mọi công dân không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy với mỗi trường hợp vi phạm là 150 nghìn đồng. Đây chính là bình đẳng về
A. quyền
B. nghĩa vụ
C. vi phạm
D. trách nhiệm pháp lý
Chủ thể giống nhau giữa ba hình thức thực hiện pháp luật (sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật) chủ thể là
A. các cơ quan nhà nước.
B. các cá nhân vi phạm pháp luật.
C. công chức nhà nước.
D. các cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Chủ thể giống nhau giữa ba hình thức thực hiện pháp luật (sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật) chủ thể là:
A. các cơ quan nhà nước.
B. các cá nhân vi phạm pháp luật.
C. công chức nhà nước.
D. các cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Ông Trần Văn N điều khiển xe máy đi đúng làn đường và có đội mũ bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Ông Trần Văn N đã
A. sử dụng pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. thi hành pháp luật.