19. Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ:
A. Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của điểm mắt
C. Màu sắc của hạt diệp lục D. Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể.
1. Trùng roi dị dưỡng bằng cách :
A. Tự dưỡng và dị dưỡng
B. Kí sinh hoặc dị dưỡng
C. Cộng sinh hoặc tự dưỡng
D. Cộng sinh và kí sinh
2. Cấu tạo cơ thể trùng roi không có
A. Nhân , chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục
B. Các hạt lưu trữ
C. Hầu
D. Điểm mắt
3. Thứ tự đúng về sự sinh sản phân đôi của trùng roi
A. Roi phân đôi → Nhân phân đôi → Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi → Cơ thể phân đôi
B. Chất nguyên sinh và các bào quan phân đối → Roi phân đôi → Nhân phân đôi → Cơ thể phân đôi
C. Nhân phân đôi → Roi phân đôi → Chất nguyên sinh và các bào quan phân đối → Cơ thể phân đôi
D. Roi phân đôi → Chất nguyên sinh và các bào quan phân đối → Nhân phân đôi → Cơ thể phân đôi
Quan sát trùng roi và đánh dấu tích vào bảng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây
Đặc điểm |
Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ |
Trung roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ |
1. Diệp lục. |
||
2. Roi và điểm mắt |
||
3. Có diệp lục |
||
4. Có roi |
||
5. Có thành xenlulôzơ |
||
6. Có điểm mắt |
Quan sát trùng roi và đánh dấu tích vào bảng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Trùng roi di chuyển |
Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ |
|
1. Đầu đi trước |
||
2. Đuôi đi trước |
||
3. Vừa tiến vừa xoay |
|
|
4. Thẳng tiến |
||
5. Sắc tố ở màng cơ thể |
||
6. Màu sắc của các hạt diệp lục |
|
|
7. Màu sắc của các hạt điểm mắt |
||
8. Sự trong suốt của màng cơ thể |
|
Dựa vào cấu tạo trùng roi hãy giải thích hiện tượng xảy ra của thí nghiệm trên. Thảo luận và đánh dấu (√) vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ:
- Diệp lục | |
- Roi và điểm mắt |
Trùng roi xanh có giống tế bào thực vật ở chỗ:
- Có diệp lục | |
- Có roi | |
- Có thành xenlulozo | |
- Có điểm mắt |
Bài 4 : Trùng roi
Câu 1: Trùng roi xanh thuộc
a. Động vật đơn bào b. Động vật đa bào
Câu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
a. Sắc tố ở màng cơ thể b. Màu sắc của hạt diệp lục
c. Màu sắc của điểm mắt d. Sự trong suốt của màng cơ thể
Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh
Câu 4: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?
a. Có khả năng di chuyển b. Có diệp lục
c. Tự dưỡng d. Có cấu tạo tế bào
Câu 5: Trùng roi di chuyển được nhờ
a. Hạt diệp lục b. Không bào co bóp
c. Roi d. Điểm mắt
Câu 6: Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Thẳng tiến b. Xoay tròn c. Vừa tiến vừa xoay d. Cách khác
Câu 7: Trùng roi nhận biết được ánh sáng là nhờ
a. Có không bào co bóp b. Có điểm mắt c. Có lông, roi d. Có hạt diệp lục
Câu 8: Cơ quan bài tiết của trùng roi là
a. Không bào co bóp b. Nhân c. Màng tế bào d. Điểm mắt
Câu 9: Sinh sản của trùng roi là
a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản
Câu 10: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là
a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản
1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới. C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng. D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)
A
B
C
D
2.9. Trùng roi di chuyển được nhờ
a. Hạt diệp lục c. Roi
b. Không bào co bóp d. Điểm mắt(2.5 Điểm)
A
B
C
D
3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:
A. Có chân giả B. Có roi
C. Có lông bơi D. Có diệp lục(2.5 Điểm)
A
B
C
D
4.Câu hỏi11. Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?
A. Ruột non C. Gan
B. Ruột già D. Tá tràng(2.5 Điểm)
A
B
C
D
5.Question(2.5 Điểm)
6.8. Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới c. Vùng nam cực
b. Vùng nhiệt đới d. Vùng bắc cựcCâu hỏi(2.5 Điểm)
A
B
C
D
7.Qmw(2.5 Điểm)
A
B
C
D
8.Câu 5. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào
a. Bằng chân giả c. Bằng roi bơi
b. Bằng lông bơi d. Không có cơ quan di chuyểnỏi(2.5 Điểm)
A
B
C
D
9.6. Sứa bơi lội trong nước nhờ
A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp
C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn(2.5 Điểm)
A
B
C
D
10.4. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai C. Có miệng to và khoang ruột rộng(2.5 Điểm)
A
B
C
D
11.7. Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Vòng tơ
C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.(2.5 Điểm)
A
B
C
D
12.3. Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?
a. 5 c. 7
b. 6 d. 8(2.5 Điểm)
A
B
C
D
Bạn có thể in một bản sao câu trả lời của mình sau khi bạn gửi
Gửi
Trùng roi giống tế bảo thực vật ở chỗ
A. Có thể di chuyển B. Có hạt diệp lục
C. Có cấu tạo đơn bào D. Cả A và B đúng
giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !! T^T
Câu 1: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?
A. Có khả năng di chuyển B. Có diệp lục C. Tự dưỡng D. Có cấu tạo tế bào
Câu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?
A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D. Trên cạn
Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?
A. 1000 trứng B. 2000 trứng C. 3000 trứng D. 4000 trứng
Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?
A. Chân giả B. Lông bơi C. Giác bám D. Lỗ miệng
Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Lớp vỏ cutin B. Di chuyển nhanh C. Có hậu môn D. Cơ thể hình ống