Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở:
A. Pha tiềm phát.
B. Pha cân bằng động.
C. Pha luỹ thừa.
D. Pha suy vong.
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về điểm giống nhau giữa chu trình vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
I. Luân chuyển trong quần xã thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
II. Đi vào quần xã thông qua sinh vật sản xuất.
III. Trả lại môi truongThông qua các vi khuẩn phân phân hủy các chất thải bả, các xác chết của sinh vật.
IV. Quá trình trao đổi giữa quần xã và môi trường vô cơ tạo thành vòng tuần hoàn hở.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Khi nói về chu trình sinh địa hóa, những phát biểu nào sau đây sai?
I. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quá trình quang hợp.
III. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng và N H 4 + và N O 3 - .
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa cacbon.
A. I và II.
B. II và IV.
C. I và III.
D. III và IV
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về điểm giống nhau giữa chu trình vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
(1) Luân chuyển trong quần xã thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
(2) Đi vào quần xã thông qua sinh vật sản xuất.
(3) Trả lại môi truongThông qua các vi khuẩn phân phân hủy các chất thải bả, các xác chết của sinh vật.
(4) Quá trình trao đổi giữa quần xã và môi trường vô cơ tạo thành vòng tuần hoàn hở.
(5) Bậc dinh dưỡng càng cao thì sự tích lũy (vật chất, năng lượng) càng giảm.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4.
Khi nói đến quá trình hô hấp ở động vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các chất khi được trao đổi trong hô hấp đều phải hòa tan trong nước.
II. Nhiệt độ càng cao, tốc độ khuếch tán càng giảm dần.
III. Hiệu quả trao đổi khí không phụ thuộc vào diện tích bề mặt trao đổi khí.
IV. Sự trao đổi khí không tiêu tốn năng lượng ATP.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đối với sự phát triển của cơ thể động vật, hoocmôn tirôxin có bao nhiêu tác dụng sinh lí sau đây?
(1) Kích thích biến đổi nòng nọc ếch nhái.
(2) Làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường sinh trưởng.
(3) Tăng cường tất cả các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
(4) Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong mô và cơ quan.
(5) Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của hệ sinh dục.
A. 5.
B. 4.
C. 3
D. 1
Có bao nhiêu thao tác chính xác trong quá trình tạo ra cừu Dolly?
(1) Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
(2) Chuyển phôi vào tử cung của một con cừu mẹ để nó mang thai. Sau thời gian mang thai giống như tự nhiên, cừu mẹ này đẻ ra cừu con giống y như con cừu cho trứng.
(3) Tách tế bào trứng của cừu Dolly nói trên, chuyển nhân vào tế bào tuyến vú vừa tách ở tế bào trứng này, kích thích để tạo thành hợp tử.
(4) Tách tế bào tuyến vú của tế bào cho nhân, nuôi trong các điều kiện thích hợp trong phong thí nghiệm.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Con đường trao đổi chất nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí ở thực vật?
A. Chu trình Crep.
B. Chuỗi truyền electron.
C. Đường phân.
D. Tổng hợp Acetyl-CoA từ piruvat.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hô hấp động vật.
I. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi giữa khí và cơ thể và môi trường được thực hiện qua bề mặt trao đổi khí.
II. Khi cá lên cạn một thời gian sẽ chết vì nắp mang không mở và các phiến mang dính chặt với nhau nên không trao đổi khí được.
III. Da của giun đất ẩm ướt giúp trao đổi khí qua da.
IV. Ống khí của côn trùng chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển khí mà không vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3