Đáp án A
Sâu bọ hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
Quá trình vận chuyển khí trong hô hấp do hệ thống các ống khí thực hiện.
Đáp án A
Sâu bọ hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
Quá trình vận chuyển khí trong hô hấp do hệ thống các ống khí thực hiện.
Khi nói đến chức năng của hệ tuần hoàn ở côn trùng (chân khớp,…), có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
II. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.
III. Điều hòa nhiệt độ.
IV. Vận chuyển khí (O2 và CO2) trong hô hấp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói đến chức năng của hệ tuần hoàn ở côn trùng (chân khớp,…), có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến từng tế bào.
II. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.
III. Điều hòa nhiệt độ.
IV. Vận chuyển khí ( O 2 và C O 2 ) trong hô hấp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hô hấp động vật.
I. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi giữa khí và cơ thể và môi trường được thực hiện qua bề mặt trao đổi khí.
II. Khi cá lên cạn một thời gian sẽ chết vì nắp mang không mở và các phiến mang dính chặt với nhau nên không trao đổi khí được.
III. Da của giun đất ẩm ướt giúp trao đổi khí qua da.
IV. Ống khí của côn trùng chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển khí mà không vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở không thực hiện chức năng vận chuyển
A. chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết
B. các sản phẩm bài tiết
C. chất dinh dưỡng
D. chất khí
Ghép nối các dữ kiện ở hai cột A và B
Tổ hợp nào dưới đây là chính xác nhất?
Cột A |
Cột B |
1. Tế bào làm nhiệm vụ thoát hơi nước chủ yếu. |
a. Mạch gỗ |
2. Bộ phân có tác dụng điều chỉnh lượng nước đi vào mạch gỗ của rễ. |
b. Tỉ thế |
3. Bộ phận vận chuyển nước trong cơ thể thực vật. |
c. Mạch cây |
4. Bộ phận thực hiện vận chuyển các sản phẩm quang hợp trong cây. |
d. Khí khổng |
5. Bào quan xảy ra quá trình quang hợp. |
e. Đai Caspari |
6. Bào quan xảy ra quá trình hô hấp. |
f. Lục lạp |
A. 1- d; 2- e; 3- c; 4- a; 5- f ; 6- b.
B. 1- d; 2- e; 3- a; 4- c; 5- b ; 6- f.
C. 1- d; 2- e; 3- a; 4- c; 5- f ; 6- b.
D. 1- d; 2- a; 3- e; 4- c; 5- f ; 6- b.
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phái biểu đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái (HST)?
1- Trong HST, năng lượng được truyền theo một chiều , từ môi trường vào sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng rồi trở lại môi trường.
2- Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do thất thoát qua hô hấp, bài tiết, toả nhiệt, rơi rụng...
3- Sinh vật tự dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vào chu trình sinh dưỡng.
4- Vật chất và năng lượng trong HST được trao đổi theo chu trình có tính tuần hoàn
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Tổ hợp các nhận định nào dưới đây là chính xác?
(1) Khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt trên lá.
(2) Trong điều kiện hiếu khí, xảy ra quá trình phản nitrat gấy mất đạm trong đất.
(3) Hô hấp sáng làm mất sản phẩm của quang hợp.
(4) Trong quá trình hô hấp của thực vật chỉ có chuỗi truyền điện tử mới hình thành năng lượng ATP.
(5) Mạch gỗ là các tế bào chết có nhiệm vụ vận chuyển nước từ rễ lên ngọn.
A. (3); (5).
B. (1); (3); (5).
C. (2); (4).
D. (2); (3); (5).
Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
(1) Sinh vật sản xuất có vai trò chuyển hoá quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ.
(2) Hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng càng cao thì năng lượng bị tiêu hao qua các bậc dinh dưỡng là càng thấp.
(3) Năng lượng do sinh vật phân giải tạo ra sẽ quay trở lại cung cấp cho sinh vật sản xuất để tổng hợp chất hữu cơ.
(4) Năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng kế tiếp thường ít hơn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp cho mỗi bậc dinh dưỡng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
(1) Sinh vật sản xuất có vai trò chuyển hoá quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ.
(2) Hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng càng cao thì năng lượng bị tiêu hao qua các bậc dinh dưỡng là càng thấp.
(3) Năng lượng do sinh vật phân giải tạo ra sẽ quay trở lại cung cấp cho sinh vật sản xuất để tổng hợp chất hữu cơ.
(4) Năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng kế tiếp thường ít hơn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp cho mỗi bậc dinh dưỡng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sự trao đổi khí ở động vật diễn ra theo cơ chế khuếch tán không cần năng lượng. Tuy nhiên quá trình hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng lượng khá lớn của cơ thể. Số kết luận đúng để giải thể quá trình này?
I. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 phải gắn vào chất mang.
II. Sự bay hơi nước qua bề mặt hô hấp làm mất nhiệt.
II. Sự thông khí phụ thuộc vào hoạt động của các cơ hô hấp.
IV. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 nhờ liên kết với hồng cầu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4