Đáp án D
Hiệu điện thế : U = Ed = 150.5 = 750 (V)
Đáp án D
Hiệu điện thế : U = Ed = 150.5 = 750 (V)
Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5 m và mặt đất.
A. 720 V.
B. 360 V.
C. 120 V.
D. 750 V.
Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó khi từ trường là 0,06 T và đang có hướng thẳng đứng xuống mặt đất thì điện trường là vectơ E → . Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Điện trường E → có hướng và độ lớn là:
A. Điện trường E → hướng về phía Tây và có độ lớn E = 9 , 2 V / m
B. Điện trường E → hướng về phía Đông và có độ lớn E = 9 , 2 V / m
C. Điện trường E → hướng về phía Tây và có độ lớn E = 4 V / m
D. Điện trường E → hướng về phía Đông và có độ lớn E = 4 V / m
Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó khi từ trường là 0,06 T và đang có hướng thẳng đứng xuống mặt đất thì điện trường là vectơ E → . Biết cường độ diện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Điện trường E → có hướng và độ lớn là:
A. Điện trường E → hướng về phía Tây và có độ lớn E = 9 , 2 V / m
B. Điện trường E → hướng về phía Đông và có độ lớn E = 9 , 2 V / m
C. Điện trường E → hướng về phía Tây và có độ lớn E = 4 V / m
D. Điện trường E → hướng về phía Đông và có độ lớn E = 4 V / m
Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không dãn và một vật nhỏ có khối lượng 100 g, mang điện tích q. Ban đầu, con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T 0 tại một nơi rất gần mặt đất trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống và độ lớn là 5000 V/m. Bây giờ, đưa con lắc lên độ cao 1km so với mặt đất và ra khỏi điện trường thì thấy chu kỳ của con lắc vẫn là T 0 . Lấy bán kính Trái đất là 6400 km, gia tốc trọng trường tại mặt đất là 9,8 m / s 2 và coi nhiệt độ không thay đổi khi lên cao. Giá trị của q bằng
A. 61 μ C
B. - 61 n C
C. - 61 μ C
D. 61 n C
Một quả cầu khối lượng m=1g, có điện tích q = 10 - 6 C sẽ rơi với gia tốc a bằng bao nhiêu, nếu biết cường độ điện trường của Trái Đất là E=130(V/m) và hướng thẳng xuống mặt đất? Lấy g = 9 , 8 m / s 2
A . 15 , 93 m / s 2
B . 9 , 93 m / s 2
C . 12 , 22 m / s 2
D . 9 , 8 m / s 2
Một electron có vận tốc v = 2km/s bay vào một điện trường đều E ⇀ thẳng đứng hướng xuống, độ lớn 4000 V/m. Biết E ⇀ ⊥ v ⇀ . Cần một từ trường B ⇀ có hướng và độ lớn như thế nào trong vùng điện trường để electron vẫn chuyển động thẳng?
A. B ⇀ vuông góc và hướng vào mặt phẳng chứa E ⇀ ; v ⇀ và B = 2T.
B. B ⇀ vuông góc và hướng ra khỏi mặt phẳng chứa E ⇀ ; v ⇀ và B = 2T.
C. B ⇀ cùng chiều với E ⇀ và B = 0,5T.
D. B ⇀ ngược chiều với E ⇀ và B = 2T.
Một electron có vận tốc v = 2km/s bay vào một điện trường đều E → thẳng đứng hướng xuống, độ lớn 4000 v/m . Biết E → ⊥ v → . Cần một từ trường B → có hướng và độ lớn như thế nào trong vùng điện trường để electron vẫn chuyển động thẳng?
A. B → vuông góc và hướng vào mặt phẳng chứa E → , v → và B = 2 T
B. B → vuông góc và hướng ra khỏi mặt phẳng chứa E → , v → và B = 2 T
C. B → cùng chiều với E → và B = 0,5 T
D. B → ngược chiều với E → và B = 2 T
Một hạt bụi tích điện có khối lượng 0,006 mg lơ lửng trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn 3 . 10 3 V/m. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Hạt bụi này
A. dư 1,25.1011 điện tử.
B. thiếu 1,25.1011 điện tử.
C. dư 1,25.108 điện tử.
D. thiếu 1,25.108 điện tử.
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2. 10 - 5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5. 10 4 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường một góc 54 0 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/ s 2 . Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là
A. 0,59 m/s.
B. 3,41 m/s.
C. 2,87 m/s.
D. 0,50 m/s.