Ở những nơi công cộng, người ta hết sức chen lắn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vô y cham vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Tư xin lỗi còn khe ci được dùng cả khi không có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi nhỏ ai đó bẫm hộ một kiểu ảnh... Tóm lại, khi biết mình có thể làm phiền đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đều xin lỗi. Hiển nhiên, xin lỗi còn được thốt ra trong những lúc người nói cảm thấy mình thực sự có lỗi. Từ xin lỗi ở đây đi kèm với một tâm trạng hỏi lỗi, mong được tha thứ hơn là một cử chỉ văn minh thống thường. Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc căn, thù hận, đau khổ ...Người có lỗi mà không biết nhận lỗi là có lỗi lớn nhất...
Câu 1: Nếu phương thức biểu đạt chỉnh của đoạn văn bản trên?
Câu 2: Đoạn văn bản trên đề cập đến vấn để gì ?
Câu 3: Vì sao có thể nói "Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ ?
Câu 4:a) Đoạn văn bản trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nêu yêu cầu của phương châm hội thoại đó? b) Đặt một câu thể hiện việc xin lỗi có liên quan đến phương châm hội thoại ở câu (a).
Câu 1: PTBĐ chính: nghị luận
Câu 2: Đoạn văn bản trên đề cập đến vấn đề: Từ xin lỗi trong cuộc sống
Câu 3: Có thể nói "Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ bởi vì lời xin lỗi sẽ giúp ta sống thật với lòng, tâm hồn thanh thản, biết nhận ra khiếm khuyết, lỗi sai và sửa lỗi để hoàn thiện bản thân.
1. PTBĐ: Nghị luận
2. Đề cập đến vấn đề xin lỗi
3. Vì người xin lỗi sẽ cảm thấy nhẹ nhàng, không bị ăn năn trước người được xin lỗi.
4. a, PC về chất
b, Đặt câu: Khi làm sai, ta nên nói lời ''xin lỗi''.