Chọn đáp án D
Cây hạt dài có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ: 540 : 6000 = 0,09
Tần số tương đối của alen a = 0,3 → A = 1 – 0,3 = 0,7
Chọn đáp án D
Cây hạt dài có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ: 540 : 6000 = 0,09
Tần số tương đối của alen a = 0,3 → A = 1 – 0,3 = 0,7
Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài.Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể này là
A. 48,0%
B. 57,1%
C. 25,5%
D. 8,0%
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài; alen B quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Theo lí thuyết, tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,6; a = 0,4; B = 0,7; b = 0,3
B. A = 0,7; a = 0,3; B = 0,6; b = 0,4
C. A = 0,6; a = 0,4; B = 0,5; b = 0,5
D. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,6; b = 0,4
Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt dài; gen B quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt trắng. Hai cặp gen A,a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 63% hạt tròn, đỏ : 21% hạt tròn, trắng : 12% hạt dài, đỏ : 4% hạt dài, trắng. Tần số tương đối của các alen A, a; B, b trong quần thể lần lượt là:
A. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,6; b = 0,4
B. A = 0,7; a = 0,3; B = 0,6; b = 0,4
C. A = 0,6; a = 0,4; B = 0,5; b = 0,5
D. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,7; b = 0,3
Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt dài; gen B quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt trắng. Hai cặp gen A,a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 63% hạt tròn, đỏ : 21% hạt tròn, trắng : 12% hạt dài, đỏ : 4% hạt dài, trắng. Tần số tương đối của các alen A, a; B, b trong quần thể lần lượt là:
A. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,6; b = 0,4
B. A = 0,7; a = 0,3; B = 0,6; b = 0,4
C. A = 0,6; a = 0,4; B = 0,5; b = 0,5
D. A = 0,5; a = 0,5; B = 0,7; b = 0,3
Một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài; alen B quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được:
1425 hạt tròn, đỏ; 475 hạt tròn, trắng; 6075 hạt dài, đỏ; 2025 hạt dài, trắng.
Tỉ lệ kiểu gen AABb trong quần thể trên bao nhiêu?
A. 0,0025
B. 0,005
C. 0,045
D. 0,2025
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt xanh là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt vàng, alen B quy định hạt trơn là trội so với hạt nhăn, gen quy định màu hạt và hình dạng hạt nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Xét 1 quần thể đang cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,8, tần số alen B là 0,9. Theo lí thuyết, trong quần thể, tỉ lệ cây có kiểu hình hạt xanh, trơn chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 5,76%
B. 51,84%
C. 89,29%
D. 95,04%
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt dài; alen B qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Theo lí thuyết, tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,6; a =0,4; B = 0,7; b =0,3.
B. A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4.
C. A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4
D. A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt dài; alen B qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Theo lí thuyết, tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,6; a =0,4; B = 0,7; b =0,3.
B. A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4.
C. A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5.
D. A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt dài; alen B qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Theo lí thuyết, tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là:
A. A = 0,6; a =0,4; B = 0,7; b =0,3
B. A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4
C. A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5
D. A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4