Đáp án D
Gọi I là trung điểm AB. Dễ thấy mọi đường cực tiểu qua AI đều qua AM.
Số cực tiểu trên AB:
Suy ra có 12 điểm. Vì số cực tiểu chia đều 2 bên I nên qua AI có 6 đường cực tiểu. Đây chính là số đường cực tiểu cắt AM
Đáp án D
Gọi I là trung điểm AB. Dễ thấy mọi đường cực tiểu qua AI đều qua AM.
Số cực tiểu trên AB:
Suy ra có 12 điểm. Vì số cực tiểu chia đều 2 bên I nên qua AI có 6 đường cực tiểu. Đây chính là số đường cực tiểu cắt AM
Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 3,3 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 17 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Điểm M thuộc đường trung trực của AB sao cho AM = 9 cm. Trên đường tròn bàn kính AM, số cực đại giao thoa là
A. 4
B. 5
C. 8
D. 10
Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ, cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 3 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thoả mãn MA vuông góc AB. Biết M dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn. Khoảng cách cực đại từ M đến A bằng
A. 17,5 cm
B. 22,5 cm
C. 9 cm
D. 15 cm
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là
A. 4 cm.
B. 1 cm.
C. 8 cm.
D. 2 cm.
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S 2 có hai nguồn dao động cùng pha dao động theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cmTrong miền giao thoa, M là là điểm cách S 1 và S 2 lần lượt 8 cm và 12 cm.Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S 1 S 2 số vân giao thoa cực tiểu là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 9cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là
A.4
B.6
C.5
D.3
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S 2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S 1 và S 2 lần lượt là 9cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S 1 S 2 có số vân giao thoa cực tiểu là
A.4
B.6
C.5
D.3
Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S 1 và S 2 . Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S 1 S 2 , khoảng cách từ điểm cực đại đến điểm cực tiểu giao thoa gần nhất là
A. 6 cm.
B. 3 cm
C. 1,2 cm.
D. 1,5 cm