Đáp án A
Ở độ cao từ 1600 -1700 m là phạm vi phân bố của hệ sinh thái rừng á nhiệt đới mưa mù trên đất mùn.
Đáp án A
Ở độ cao từ 1600 -1700 m là phạm vi phân bố của hệ sinh thái rừng á nhiệt đới mưa mù trên đất mùn.
Trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở vùng
A. núi cao, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô kéo dài.
B. núi thấp, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ.
C. núi cao, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, có mùa khô rõ rệt.
D. núi thấp, mưa nhiều, có hai mùa mưa và khô sâu sắc.
Trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở vùng
A. núi cao, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô kéo dài.
B. núi thấp, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ.
C. núi cao, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, có mùa khô rõ rệt.
D. núi thấp, mưa nhiều, có hai mùa mưa và khô sâu sắc.
Trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở vùng
A. núi cao, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô kéo dài.
B. núi thấp, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ.
C. núi cao, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, có mùa khô rõ rệt.
D. núi thấp, mưa nhiều, có hai mùa mưa và khô sâu sắc.
Trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp có đặc điểm:
A. mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô rõ rệt.
B. mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô kéo dài.
C. mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, hai mùa mưa và khô sâu sắc
D. mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ.
Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đai nhiệt đới gió mùa gồm
A. Rừng thường xanh, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng thưa nhiệt đới khô
B. Rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt đới lá kim
C. Rừng thưa nhiệt đới khô, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng nửa rụng lá
D. Rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô
Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đai nhiệt đới gió mùa gồm:
A. Rừng thường xanh, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng thưa nhiệt đới khô.
B. Rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt đới lá kim.
C. Rừng thưa nhiệt đới khô, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng nửa rụng lá.
D. Rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô.
Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đại nhiệt đới gió mùa gồm
A. rừng thường xanh, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng thưa nhiệt đới khô
B. rừng thưa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt đới lá kim
C. rừng thưa nhiệt đới khô, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng nửa rụng lá
D. rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô
Cảnh quan tiêu biểu nước ta là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên đặc điểm trên là gì?
A. Địa hình núi cao trên 2000m chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao.
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, sống nhiều nước, giàu phù sa.
D. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Cảnh quan tiêu biểu nước ta là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên đặc điểm trên là gì?
A. Địa hình núi cao trên 2000m chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao.
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, sống nhiều nước, giàu phù sa.
D. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Rừng thưa nhiệt đới khô ở nước ta tập trung nhiều nhất ở đâu?
A. Tây bắc
B. Tây Nguyên
C. Đông Bắc
D. Đông Nam Bộ