Có 4 loài thuộc sinh vật tiêu thụ. → Đáp án C
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có 4 loài thuộc sinh vật tiêu thụ. → Đáp án C
Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → Cào cào → Cá rô → Rắn → Đại bàng. Ở chuỗi thức ăn này có bao nhiêu loài là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → Cào cào → Cá rô → Rắn → Đại bàng. Ở chuỗi thức ăn này có bao nhiêu loài sinh vật sản xuất?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Chuỗi thức ăn: "Cỏ → Cào cào → Nhái → Rắn → Đại bàng"có bao nhiêu loài sinh vật tiêu thụ?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Chuỗi thức ăn: “Cỏ → Cào cào → Nhái → Rắn → Đại bàng” có bao nhiêu loài sinh vật tiêu thụ?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau:
(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.
(2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.
(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.
II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
III. Giun đất là sinh vật phân giải.
IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ.
Nếu mỗi tên loài nói trên chỉ có 1 loài thì lưới thức ăn nói trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
A. 10
B. 12.
C. 13
D. 11
Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Cào cào → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là:
A. cáo.
B. hổ.
C. thỏ.
D. gà.
Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau:
Cỏ → Cào cào → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là:
A. cáo
B. hổ
C. thỏ
D. gà