Đáp án C
Bán dẫn tinh khiết số e tự do bằng số lỗ trống
Đáp án C
Bán dẫn tinh khiết số e tự do bằng số lỗ trống
Khi chiếu bức xạ điện từ thích hợp vào chất bán dẫn thì giải phóng ra các electron dẫn và để lại các lỗ trống. Chọn phát biểu đúng.
A. Chỉ các lỗ trống đóng vai trò là các hạt tải điện.
B. Chỉ các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.
C. Cả các lỗ trống và các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.
D. Cả các lỗ trống và các electron đều không phải là các hạt tải điện.
Khi chiếu bức xạ điện từ thích hợp vào chất bán dẫn thì giải phóng ra các electron dẫn và để lại các lỗ trống. Chọn phát biểu đúng.
A. Chỉ các lỗ trống đóng vai trò là các hạt tải điện.
B. Chỉ các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.
C. Cả các lỗ trống và các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.
D. Cả các lỗ trống và các electron đều không phải là các hạt tải điện.
Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử - lỗ trống bằng 10 - 13 lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là: (cho số Avôgađrô là N A = 6 , 023 . 10 23 hạt/mol)
A. 1 , 025 . 10 11 hạt
B. 24 , 09 . 10 10 hạt
C. 6 , 023 . 10 10 hạt
D. 4 , 816 . 10 11 hạt
Trong pin quang điện, tại lớp tiếp xúc p-n, khi phôtôn bị hấp thụ làm giải phóng ra các cặp electron và lỗ trống thì
A. Cả electron và lỗ trống chuyển động sang chất bán dẫn loại n.
B. Cả electron và lỗ trống chuyển động sang chất bán dẫn loại p.
C. Electron chuyển động sang chất bán dẫn loại n và lỗ trống bị giữ lại trong lớp p.
D. Electron chuyển động sang chất bán dẫn loại p và lỗ trống bị giữ lại trong lớp n.
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f i i = 1 ÷ 6 của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = 0 , 25 v / f i (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz.
B. 494 Hz.
C. 751,8 Hz.
D. 257,5 Hz.
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16 . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số fi (i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = v/2fi (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz.
B. 494 Hz.
C. 257,5 Hz.
D. 751,8 Hz
Cho rằng electron trong một nguyên tử hidro chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn đều, lực tương tác tĩnh điện giữa electron với hạt nhân đóng ai trò là lực hướng tâm. Bình thường electron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất với bán kính r 0 . Khi electron đang ở quỹ đạo 4 r 0 và lực hướng tâm có độ lớn F 1 thì nguyên tử hấp thụ một photon, sau đó electron chuyển động trên quỹ đạo có bán khính lớn hơn so với lúc đầu 12 r 0 , lực hướng tâm có độ lớn F 2 . Tỉ số F 1 / F 2 bằng
A. 8
B. 4
C. 9
D. 16
Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử hidrô ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E n = - 13 , 6 n 2 ( e V ) (n=1, 2...) Một nguyên tử hidrô đang ở một trạng thái dừng, hấp thụ được photon có năng lượng 2,856 eV thì chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn. Sau đó, electron chuyển về các quỹ đạo bên trong gần hạt nhân hơn. Gọi T 1 , T 2 là chu kì lớn nhất và nhỏ nhất của electron chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo dừng. Tỉ số T 1 T 2 bằng
A. 64
B. 125
C. 16
D. 25
Trong nguyên tử hyđrô, bán kính các quỹ đạo dừng của electron được tính theo công thức r n = r o . n 2 ; trong đó r o = 0 , 53 Ǻ , n là số tự nhiên 1, 2, 3,... Vận tốc của electron trên quỹ đạo L là
A. v = 1 , 1 . 10 5 m / s
B. v = 1 , 1 . 10 6 m / s
C. v = 1 , 1 . 10 4 m / s
D. v = 2 , 2 . 10 6 m / s
Trong nguyên tử hyđrô, bán kính các quỹ đạo dừng của electron được tính theo công thức r n = r 0 . n 2 ; trong đó r 0 = 0,53 A 0 , n là số tự nhiên 1, 2, 3,... Vận tốc của electron trên quỹ đạo L là
A. v = 1,1. 10 4 m/s
B. v = 1,1. 10 5 m/s
C. v = 1,1. 10 6 m/s
D. v = 2,2. 10 6 m/s