LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (Trắc nghiệm)
* Chọn câu đúng nhất:
01/ Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở nước nào?
a. Anh b. Hà Lan c. Mĩ d. Đức.
02/ Nước nào ở châu Á không bị xâm lược?
a.Xiêm b. Nhật Bản c. Mông Cổ d. Cả a, b.
03/ Trong cách mạng tư sản, vua nước nào bị xử tử.
a. Hà Lan b. Pháp c. Anh d. Cả b, c.
04/ Nước nào thời cận đại được xem là “công xưởng của thế giới”.
a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức.
05/ Ngày Quốc khánh nước Mĩ là:
a. 04/7/1776 b. 14/7/1776 c. 04/7/1777 d. 04/7/1781/
06. Quý tộc mới có ở nước nào?
a. Hà Lan b. Bỉ c. Anh d. Cả a, b.
07/ Nước nào cách mạng tư sản được tiến hành từ “trên xuống”?
a. Anh b. Hà Lan c. Mĩ d. Đức.
08/ Người được xem là đại diện cho trào lưu triết học Ánh sáng.
a. Mông-te-xki-ơ b. Vôn-te c. Rút-xô d. Cả a, b, c.
09/ Chế độ quân chủ lập hiến là nhà nước:
a. Do vua đứng đầu b. Quyền lực ở Quốc hội c. Quyền lực trong tay vua d. Cả a, b.
10/ Ngày ngục Baxti ở Pháp bị tấn công vào:
a. 04/7/1776 b. 14/7/1776 c. 14/7/1789 d. 11/7/1790.
11/ Khẩu hiệu: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” có trong Tuyên ngôn nước nào?
a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức.
12/ Cách mạng tư sản nước nào được xem là triệt để nhất.
a. Anh b. Mĩ c. Pháp d. Đức.
13/ Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào?
a. Anh b. Mĩ c. Pháp d. Đức.
14/ Ai là người phát minh ra máy hơi nước?
a. Ác-crai-tơ b. Gien-ni c. Các-rai d. Giêm Oát
15/ Cuộc cải cách Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì:
a. Do TS lãnh đạo b. Lật đổ PK c. Mở đường cho CNTB d. Cả a, b, c.
16/ Giai cấp nào ra đời cùng với sự phát triển của công nghiệp?
a. Tư sản b. Vô sản c. Địa chủ d. Cả a, b.
17/ Nước nào được xem là đế quốc “già”:
a. Đức b. Pháp c. Anh d. Cả b, c.
18/ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời gian nào?
a. 01/9/1938 b. 01/9/1939 c. 01/9/1940 d. 01/9/1941
19/ Nước nào được xem là “đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”:
a. Đức b. Pháp c. Anh d. Mĩ.
20. Mác là người nước nào?
a. Áo b. Hà Lan c. Đức d. Anh.
Nối ý ở cột A ( Tên nước) với cuộc (Cách mạng tiêu biểu) cho phù hợp.
Tên nước | Cuộc Cách mạng tiêu biểu | Kết nối |
1.Ấn Độ | A. Cách mạng tháng Mười | 1 + |
2. Nga | B. Cuộc Duy Tân Minh Trị | 2 + |
3.Nhật Bản | C. Cách mạng Tân Hợi | 3 + |
4. Trung Quốc | D. Khởi nghĩa Bom bay | 4 + |
| E. Cuộc khởi nghĩa của A-cha-Xoa |
|
Câu 1: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa, quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?
A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến
B. Tư sản và nông dân
C. Quý tộc mới và tư sản
D. Quý tộc mới, nhân dân
Câu 2: Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để?
A. Do hai giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo
B. Quyền lợi của nhân dân không được đảm bảo
C. Mới chải dừng lại ở mức mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Đưa nước Anh trở thành nước Cộng hòa
Câu 3: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ của Anh là gì?
A. Miền Bắc phát triển nông nghiệp, miền Nam phát triển công nghiệp
B. Miền Bắc phát triển công nghiệp, miền Nam phát triển nông nghiệp
C. Miền Bắc phát triển kinh tế thủ công nghiệp, miền Nam phát triển kinh tế đồn điền
D. Miền Bắc và miền Nam đều phát triển kinh tế đồn điền và công nghiệp
Câu 4: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?
A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu
B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp
C. Ruộng đất bị bỏ hoang
D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên
Câu 5: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?
A. Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội
C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền
Câu 6: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ khi nào?
A. Năm 1830
B. Những năm 60 của thế kỉ XVIII
C. Những năm 40 của thế kỉ XIX
D. Những năm 1850-1860
Câu 7: Yếu tố nào thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Do yêu cầu phải cải tiến kĩ thuật, đặc biệt trong ngành dệt đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng KHKT
B. Máy móc tuy đã được sử dụng trong thời trung đại nhưng còn thô sơ chưa đáp ứng được yêu cầu trong sản xuất
C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất
D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển
Câu 8: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Nước Anh chưa có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nặng
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp
Câu 9: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A. Mittinh, biểu tình
B. Bãi công
C. Khởi nghĩa
D. Đập phá máy móc
Câu 10: Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào?
A. Quốc tế thứ nhất
B. Quốc tế thứ hai
C. Quốc tế thứ ba
D. Đồng minh những người cộng sản
Cơ cấu xã hội nước Anh trước cách mạng hình thành tầng lớp mới, đó là tầng lớp nào? *
a Quý tộc mới
b Vô sản công nghiệp
c Tư sản công nghiệp
d Tư sản nông nghiệp
1. những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống?
2. quá trình xâm nhập của tư bản phương tây vào các nước đông nam á?
Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á
A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
B. chủ nghĩa tư bản hình thành
C. xây dựng nhà nước tự do
D. chủ nghĩ phát xít hình thành
Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã
A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội
B. phát xít hóa gây chiến tranh
C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu
D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài
Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực
A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp
B. nông nghiệp D. xây dựng
Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là
A. Thái Lan C. Lào
B. Việt Nam D. Trung Quốc
Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?
A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh
B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm
C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế
D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc
Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?
A. 5 lần
B. 7 lần
C. 3 lần
D. 2 lần
Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?
A. 1914 B. 1919
C. 1922 D. 1918
Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Cuộc bạo động lúa gạo
B. Khủng hoảng tài chính 1927
C. Đảng cộng sản Nhật thành lập
D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923
Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?
A. Ngăn cản được chiến tranh
B. Làm chậm quá trình phát xít hóa
C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa
D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?
A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản
B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường
C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh
D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ
Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á
A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
B. chủ nghĩa tư bản hình thành
C. xây dựng nhà nước tự do
D. chủ nghĩ phát xít hình thành
Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã
A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội
B. phát xít hóa gây chiến tranh
C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu
D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài
Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực
A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp
B. nông nghiệp D. xây dựng
Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là
A. Thái Lan C. Lào
B. Việt Nam D. Trung Quốc
Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?
A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh
B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm
C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế
D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc
Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?
A. 5 lần
B. 7 lần
C. 3 lần
D. 2 lần
Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?
A. 1914 B. 1919
C. 1922 D. 1918
Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Cuộc bạo động lúa gạo
B. Khủng hoảng tài chính 1927
C. Đảng cộng sản Nhật thành lập
D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923
Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?
A. Ngăn cản được chiến tranh
B. Làm chậm quá trình phát xít hóa
C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa
D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?
A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản
B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường
C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh
D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.
Câu 1: Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện cách mạng nào nổi bật nhất?
A. Cách mạng Đức.
B. Phong trào cách mạng ở Châu Phi.
C. Cách mạng Tháng Mười Nga.
D. Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á.
Câu 2: Sau cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga, các Xô viết được thành lập đại biểu cho ai ?
A. Công nhân, binh lính B. Công nhân, nông dân.
C. Công nhân, nông dân, binh lính D. Nông dân, binh lính
Câu 3. Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết được thành lập (12/1922) là
A. dựa trên cơ sở tự nguyện của toàn thể các dân tộc Nga.
B. do sự cưỡng bức của Lênin và Đảng Bônsêvích.
C. do sự hợp tác kinh tế giữa các dân tộc trên đất nước Nga.
D. dựa vào sự giúp đỡ của bên ngoài.
Câu 4: Tại sao giai đoạn 1924-1929 châu Âu ổn định về kinh tế, chính trị?
A. Chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình
B. Mâu thuẫn xã hội được giải quyết
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
D. Đẩy lùi được các cao trào cách mạng
Hoàn cảnh cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản là gì?
A.
Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.
B.
Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.
C.
Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.
D.
Quốc tế thứ hai giải tán.