Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 ( có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,6.
B. 0,3.
C. 0,5
D. 0,4.
Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc kĩ bình thu được 1,0 lít dung dịch HNO3 có pH = 1,0 và thấy còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,2
B. 0,3.
C. 0,1
D. 0,4
Nung nóng bình kín chứa V lít hỗn hợp N H 3 v à O 2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ N H 3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 300 mL dung dịch H N O 3 có pH = 1, còn lại V 4 lít khí O 2 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,240
B. 2,688
C. 1,792
D. 1,568
Nung nóng bình kín chứa a mol NH3 và 1,5a mol O2 (có xúc tác Pt). Sau một thời gian, làm nguội và thêm nước vào bình rồi lăc đều, thu được dung dịch chỉ chứa một muối và còn lại 0,4 mol O2. Giá trị của a là
A. 0,4.
B. 0,6.
C. 0,8.
D. 1,0.
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2:1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng là:
A. 156,245
B. 134,255
C. 124,346
D. 142,248
Trong bình kín (không có không khí) chứa 65,76 gam hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe3O4 và FeCO3. Nung bình ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 24,0 gam kết tủa. Hỗn hợp rắn B còn lại trong bình được chia làm 2 phần bằng nhau
+ Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 21,84 gam kết tủa.
+ Phần 2 tác dụng hết với dung dịch chứa H2SO4 và 0,23 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat của kim loại có khối lượng 93,36 gam và hỗn hợp khí gồm a mol NO và b mol N2O. Tỉ lệ a:b là
A. 3,75.
B. 3,25
C. 3,50.
D. 3,45.
X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O 2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch H N O 3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thấy có NO và N 2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol H N O 3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 134.
B. 124.
C. 142.
D. 156.
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí.
(7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2.
(8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí.
(7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2.
(8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8