Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A có % khối lượng oxi là 47,818%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,444 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc, nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( d x H 2 = 321 / 14 ). C tác dụng hoàn toàn BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc, giá trị gần nhất của m là:
A. 48
B. 33
C. 40
D. 42
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A có % khối lượng oxi là 47,818%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc, nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 d X / H 2 = 321 14 . C tác dụng hoàn toàn BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc, giá trị gần nhất của m là:
A. 48
B. 33
C. 40
D. 42
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A % khối lượng oxi là 47,818%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( d x H 2 = 321 14 ). C tác dụng hoàn toàn với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của m là?
A. 48
B. 33
C. 40
D. 42
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được a gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y có pH = 1. Giá trị của a là:
A. 4,72
B. 4,96
C. 4,84g
D. 1,20
Nung 2,017 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 0,937 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 200 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). pH của dung dịch Z là
A. pH = 0.
B. pH = 1.
C. pH = 2.
D. pH =3.
Nung 66,20 gam Pb(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 64,58 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước, được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có giá trị pH là
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 1
Nhiệt phân hỗn hợp X gồm C u N O 3 2 và A g N O 3 thu được m gam hỗn hợp khí A và m + 15 , 04 gam chất rắn B. Hấp thụ toàn bộ hỗn hợp khí A vào bình chứa nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 600 ml dung dịch D có pH = 1 và có 0,112 lít (đktc) một khí duy nhất thoát ra khỏi bình. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X ở trên được hòa tan hết vào nước thu được dung dịch Y, nhúng một thanh Fe vào dung dịch Y đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 3,84 gam so với ban đầu. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân C u N O 3 2 và A g N O 3 theo thứ tự là
A. 25% và 50%.
B. 50% và 25%.
C. 40% và 60%.
D. 60% và 40%.