Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai câu thơ sau
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
•A. Phép đối, liệt kê
•B. Nhân hoá, liệt kê
•C. Ẩn dụ, liệt kê
•D. So sánh, tương phản
Câu 6. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài Nhớ rừng?
A. Ẩn dụ và nhân hóa.
B. So sánh và hoán dụ.
C. Câu hỏi tu từ và so sánh.
D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
a. Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống theo sơ đồ.
b. Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh.
c. Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh
Kể giúp mình tất cả những biện pháp tu từ đã học từ lớp 6 đến lớp 8 được không ạ? Nhớ kèm theo cả tác dụng của mỗi biện pháp tu từ ạ.
Tìm năm thành ngữ so sánh dùng biện pháp nói quá.
Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn:
“Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”?
A. Tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của nhân vật “tôi” ngay trong ngày đến trường đầu tiên.
B. Nói lên nỗi nhớ thường trực của nhân vật “tôi” về ngày đến trường đầu tiên.
C. Cho người được thấy được những kỉ niệm trong buổi sáng đến trường đầu tiên luôn được in đậm trong tâm trí nhân vật “tôi”.
D. Tô đậm vẻ đẹp của những cành hoa tươi nở giữa bầu trời quang đãng.
Phân tích các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Nói quá được hiểu nhưu thế nào?
A. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc điểm trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến
B. là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau
C. là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng
D. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác
“Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường sử dụng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, ...)”.
A. Đúng
B. Sai